Trang chủ Search

sụp-đổ - 405 kết quả

Vì sao các nhà khảo cổ thường lấp lại hố khai quật?

Vì sao các nhà khảo cổ thường lấp lại hố khai quật?

Dự án khai quật nhà tắm La Mã ở Birdoswald là một ví dụ tiêu biểu giúp giải đáp câu hỏi này.
Tương lai gây tranh cãi của metaverse

Tương lai gây tranh cãi của metaverse

Sự ra đời của metaverse vài năm trước từng được kỳ vọng sẽ mở ra kỷ nguyên mới về kết nối xã hội. Nhưng việc một số dự án metaverse lớn bị chấm dứt gần đây đã làm dấy lên tranh luận rằng: Liệu có phải metaverse đã sớm bị “khai tử”?
Các hệ sinh thái có nguy cơ đến điểm tới hạn sớm hơn dự kiến

Các hệ sinh thái có nguy cơ đến điểm tới hạn sớm hơn dự kiến

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rừng mưa nhiệt đới Amazon và các hệ sinh thái khác có thể sụp đổ sớm hơn các ước tính trước đây.
Omega+ hỗ trợ xây dựng 100 tủ sách cộng đồng với chi phí tối thiểu

Omega+ hỗ trợ xây dựng 100 tủ sách cộng đồng với chi phí tối thiểu

Chỉ với 5 triệu đồng, các doanh nhân, cá nhân hoặc nhóm có thể xây dựng tủ sách cả trăm cuốn cho doanh nghiệp, gia đình, quê hương, dòng họ, trường học, và bệnh viện.
Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Tìm thấy bằng chứng về những ngôi sao siêu khổng lồ từ thuở vũ trụ ban sơ

Tìm thấy bằng chứng về những ngôi sao siêu khổng lồ từ thuở vũ trụ ban sơ

Đã tìm thấy dấu vết hóa học then chốt về những ngôi sao siêu khổng lồ xuất hiện chỉ 440 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, tức cách đây khoảng 13,4 tỷ năm.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Hồi kết cho thời kỳ gian dối ở Thung lũng Silicon?

Hồi kết cho thời kỳ gian dối ở Thung lũng Silicon?

Hàng loạt các cáo buộc và bản án tại Thung lũng Silicon đã tạo ra cảm giác rằng nơi đây không tuyệt đối không dung túng cho hành vi thao túng và lừa đảo trong thế giới khởi nghiệp. Liệu rằng đó là sự thật, hay chỉ là nỗ lực hòng xoa dịu mọi người trong bối cảnh suy thoái kinh tế?
Năm tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại

Năm tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại

GS Michael McCormick lập luận rằng năm tồi tệ nhất là năm 536 sau Công nguyên, khi vụ phun trào núi lửa đã xảy ra, dịch hạch kéo đến, thời tiết lạnh giá, mùa màng thất bát, báo trước một thời kỷ suy kiệt về kinh tế.