Trang chủ Search

năng-khiếu - 119 kết quả

Động lực học tập

Động lực học tập

Tại sao động lực học tập và những điều hay ho khác vốn gắn liền với các bé khi còn nhỏ lại dần mất đi? Người lớn chúng ta (nhà trường, gia đình và xã hội) đã làm gì cho các em? Có cách nào để giúp các em lấy lại và duy trì động lực không.
Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Vì sao học sinh muốn vào trường chuyên; trường chuyên đáp ứng kỳ vọng của các em như thế nào; nếu được chọn lại, các em có giữ nguyên quyết định không - Đỗ Quyên (lớp 12 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã dành 2 tháng khảo sát và nghiên cứu tài liệu để trả lời những câu hỏi nêu trên.
Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Tani Adewumi: Từ trẻ tị nạn trở thành đại kiện tướng trẻ nhất thế giới

Khi lêm tám Tani Adewumi còn sống trong trại dành cho người vô gia cư, khi lên mười các hãng phim tranh nhau quyền làm phim về cậu. Tani Adewumi đã từng trải qua nhưng tháng ngày ngoạn mục nhờ biệt tài của em, có lẽ thế giới cờ vua chưa từng được chứng kiến một sự kiện lạ kỳ như chú bé này.
3 hình thức tổ chức giáo dục STEM được khuyến khích trong các trường trung học

3 hình thức tổ chức giáo dục STEM được khuyến khích trong các trường trung học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn hướng dẫn các hình thức tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục STEM trong trường trung học, bao gồm: giảng dạy các môn khoa học theo bài học STEM, trải nghiệm STEM, và nghiên cứu khoa học và kĩ thuật.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Hiện nay đang có những tranh cãi về vai trò, sứ mệnh của trường “chuyên” ở Việt Nam xoay quanh hai câu hỏi lớn: “Có nên xóa bỏ trường chuyên hay không?, “Phải chăng trường chuyên chính là thủ phạm gây bất bình đẳng trong giáo dục?”
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Harrison: Cô học trò AI đầu tiên của các bác sĩ Việt Nam

Lê Diệp Kiều Trang – một trong những tên tuổi được nhiều người biết đến khi cùng chồng xây dựng Misfit từ số 0, trở thành doanh nghiệp được yêu thích nhất trên sàn gọi vốn cộng đồng và được mua lại bởi tập đoàn đồng hồ Fossil của Mỹ.