Trang chủ Search

hướng-chính - 113 kết quả

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Trong Chết cho tư tưởng, Costica Bradatan kể cho chúng ta nghe hiều câu chuyện kịch tính, hấp dẫn về cuộc đụng độ của các triết gia với tử thần.
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
Nghiên cứu tạo giống bạch đàn Urô (Eucalyptus Urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen

Nghiên cứu tạo giống bạch đàn Urô (Eucalyptus Urophylla) sinh trưởng nhanh bằng công nghệ chuyển gen

Bạch đàn là loài cây được trồng rừng với diện tích lớn và phổ biến nhất trên thế giới, ước tính khoảng 20 triệu ha (GIT Forestry, 2008). Gỗ Bạch đàn đang được coi là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các nhà máy sản xuất giấy vì gỗ Bạch đàn có thành phần hóa học và cấu tạo sợi rất thích hợp cho sản xuất bột giấy.
Không dùng công cụ hành chính can thiệp hoạt động đổi mới sáng tạo của DN

Không dùng công cụ hành chính can thiệp hoạt động đổi mới sáng tạo của DN

Sáng 10/1, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đến dự và phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2019.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Đi tìm địa chấn kế đầu tiên trên thế giới

Vào năm 132, nhà phát minh Trương Hành đã giới thiệu trước triều đình nhà Hán thiết bị phát hiện động đất đầu tiên trên thế giới với độ chính xác không kém gì so với các công cụ hiện đại.
Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Kiến trúc đặc biệt của Tử Cấm Thành đã khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc, không chỉ bởi quy mô mà còn ở khả năng chống đỡ được các thảm họa thiên nhiên thảm khốc. Trên thực tế, công trình này đã chống chọi được hơn 200 trận động đất dữ dội trong vòng 600 năm qua.
Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Ngày khám phá bầu trời và kính thiên văn cho học sinh, sinh viên Hà Nội

Tại sự kiện do Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hay Đại học Việt-Pháp) tổ chức vào chiều tối mai, người tham dự sẽ được nghe nói chuyện về lỗ đen, tìm hiểu lịch sử và nguyên lý hoạt động của kính thiên văn, và trực tiếp quan sát Mặt Trăng và Sao Mộc qua kính thiên văn tự chế lớn nhất miền Bắc.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.