Trang chủ Search

hóa-học - 2376 kết quả

Tái dựng hiện trường án mạng bằng mô hình lập thể

Tái dựng hiện trường án mạng bằng mô hình lập thể

Khi đã sang dốc bên kia của cuộc đời, Frances Glessner Lee mới dấn thân vào giới điều tra vốn chỉ dành cho đàn ông. Bà giống như cô Marple bước ra đời thực từ tiểu thuyết của nữ hoàng truyện trinh thám Agatha Christie.
Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Việc ngồi lì xem các series phim phát trực tuyến thường song hành với cảm xúc tội lỗi và vô tích sự. Nhưng thực tế, hành vi say mê quá mức và không kiềm chế không phải là sản phẩm mới sinh ra trong thời đại kỹ thuật số, mà nó đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử nhân loại.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Nghiên cứu khả năng ức chế cỏ dại của cây sài đất và ngũ sắc

Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.
Pin siêu mỏng có kích thước bằng sợi tóc

Pin siêu mỏng có kích thước bằng sợi tóc

Michael Strano, kỹ sư hóa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), đã chế tạo thành công một loại pin mới có kích thước bằng một sợi tóc, có độ dài 0,1 mm và dày 0,002 mm (tóc người trung bình dày khoảng 0,1 mm).
Chiết xuất từ thân cây thanh long làm vật liệu đóng gói

Chiết xuất từ thân cây thanh long làm vật liệu đóng gói

Các nhà nghiên cứu trường ĐHQG TPHCM, ĐH Bách khoa TPHCM, ĐH Mở TPHCM, Viện Công nghệ Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra một loại màng mỏng chitosan làm bao bì đóng gói mới có bổ sung nano bạc tổng hợp xanh chiết xuất từ cây thang long.
Gian nan làm sản phẩm xanh

Gian nan làm sản phẩm xanh

Làm thế nào để sản phẩm từ nguyên liệu tái chế có thể được người tiêu dùng chấp nhận và doanh nghiệp tạo ra nó có thể sống sót là một thách thức của Dấu chân xanh, một doanh nghiệp xã hội ở Hà Nội sau năm năm thành lập.