Trang chủ Search

cứu-hộ - 271 kết quả

Tấm lọc xử lý hơi độc bằng carbon nano dùng trong mặt nạ phòng hóa

Tấm lọc xử lý hơi độc bằng carbon nano dùng trong mặt nạ phòng hóa

Vật liệu nano carbon do nhóm tác giả ở Viện Nhiệt đới Môi trường tổng hợp có thể thay thế than hoạt tính trong các mặt nạ phòng khí độc, khiến cho các mặt nạ này có thêm khả năng kháng khuẩn, kháng nước và nhẹ hơn.
Gián cyborg điều khiển từ xa hỗ trợ con người tìm kiếm và cứu hộ

Gián cyborg điều khiển từ xa hỗ trợ con người tìm kiếm và cứu hộ

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí npj Flexible Electronics vào tháng 9/2022, các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Riken (Nhật Bản) đã chế tạo thành công một con gián cyborg – một phần là côn trùng, một phần là máy móc – có khả năng tiếp cận các khu vực nguy hiểm để giám sát môi trường.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Thành phố 3.400 năm tuổi hiện ra từ sông Tigris

Một nhóm các nhà khảo cổ Đức và Kurd đã khám phá một thành phố 3.400 tuổi thuộc thời Đế chế Mittani từng tọa lạc tại sông Tigris.
Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Trong nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Phát triển AI: Việt Nam đã sẵn sàng?

Xếp hạng 62 toàn cầu trong báo cáo “Xếp hạng Chỉ số sẵn sàng AI của chính phủ” (Government AI Readiness Index 2021) của Oxford Insights – một tổ chức tư vấn về chiến lược chuyển đổi số và AI ở Anh, Việt Nam đã thực sự chuẩn bị tốt cho cuộc chơi mới?
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Trung Quốc xây các "thành phố bọt biển" để ứng phó lũ lụt

Sau 4 thập kỷ mở rộng rầm rộ, nhiều thành phố ở Trung Quốc có diện tích xây dựng quá lớn, trong khi diện tích thoát nước quá nhỏ, không thể ứng phó với những trận mưa lớn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn do ấm lên toàn cầu.
Nhân nuôi sinh sản thành công hai loài rùa quý, hiếm

Nhân nuôi sinh sản thành công hai loài rùa quý, hiếm

Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, vừa cho biết lần đầu cho sinh sản thành công trong môi trường nuôi bán tự nhiên hai loài rùa quý hiếm của Việt Nam là rùa Trung bộ và rùa Núi vàng