Trang chủ Search

TFP - 60 kết quả

Cải thiện năng suất lao động để hướng đến mục tiêu tăng trưởng 7%

Cải thiện năng suất lao động để hướng đến mục tiêu tăng trưởng 7%

Theo “Báo cáo Việt Nam 2035," Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân đầu người 7%/năm. Tốc độ tăng trưởng này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035.
Hướng tới GDP bình quân đầu người 22.200USD/năm: Cần thúc đẩy hệ thống sáng tạo quốc gia

Hướng tới GDP bình quân đầu người 22.200USD/năm: Cần thúc đẩy hệ thống sáng tạo quốc gia

GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt 22.200USD sau 2 thập kỷ nữa, đuổi kịp Indonesia và Philippines nếu duy trì mức tăng trưởng 7%/năm, theo “Báo cáo Việt Nam 2035” được công bố ngày 23/2.
TFP Việt Nam tăng cao nhờ ứng dụng công nghệ

TFP Việt Nam tăng cao nhờ ứng dụng công nghệ

Việc tăng năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) có thể được coi là kết quả của sự cải tiến công nghệ sản xuất và tiến bộ công nghệ trong tăng trưởng kinh tế. Tại Việt Nam, TFP góp phần vào GDP tăng hơn 28% trong giai đoạn 2011-2015.
Biết chấp nhận thất bại, giới trẻ sẽ khởi nghiệp thành công

Biết chấp nhận thất bại, giới trẻ sẽ khởi nghiệp thành công

"Tôi đã gặp rất nhiều nhà khoa học trẻ và họ đã nói rằng nếu chúng ta không có văn hóa thất bại thì chắc chắn không thể thành công".
V-KIST sẽ hút nhà khoa học Việt trở về

V-KIST sẽ hút nhà khoa học Việt trở về

Kỳ vọng vào trí tuệ trẻ và xác định các công dân toàn cầu có thể nghiên cứu, sáng tạo ở bất kỳ đâu, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đang dồn tâm huyết cho mô hình V-KIST - viện nghiên cứu cao cấp đủ điều kiện thu hút các tài năng Việt ở nước ngoài
Xác định đóng góp của KH&CN trong TFP

Xác định đóng góp của KH&CN trong TFP

Những năm gần đây, TFP được các nhà quản lý coi là cơ sở định lượng đánh giá đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng GDP, nhưng trong TFP của Việt Nam có bao nhiêu phần trăm từ đóng góp của KH&CN.
“Lợi thế lạc hậu” sẽ giúp Việt Nam tăng vượt bậc TFP?

“Lợi thế lạc hậu” sẽ giúp Việt Nam tăng vượt bậc TFP?

Giới chuyên môn cho rằng, với đà tăng TFP (năng suất yếu tố tổng hợp) hiện nay, nếu tổng lực triển khai các giải pháp, mức đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể tăng đến 50% vào năm 2020 - đạt mức trung bình của thế giới.
Khoa học công nghệ giúp kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả

Khoa học công nghệ giúp kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả

Khoa học công nghệ giúp tăng năng suất yếu tố tổng (TFP). Tại Việt Nam TFP góp phần vào tăng trưởng GDP trong cả giai đoạn 2011 – 2015 sẽ vào khoảng hơn 28%.
Năng suất lao động: Điểm nghẽn tăng trưởng

Năng suất lao động: Điểm nghẽn tăng trưởng

Trong tháng 11, Bộ Công Thương phải hoàn thành dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp nâng cao năng suất lao động Việt Nam, báo cáo Thủ tướng Chính phủ và các phó thủ tướng. Theo các nghiên cứu, điểm nghẽn nhất của tăng trưởng là vấn đề công nghệ.
TPHCM lấy khoa học công nghệ tạo động lực phát triển

TPHCM lấy khoa học công nghệ tạo động lực phát triển

Với chủ trương xem khoa học và công nghệ là động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Đảng bộ TP.HCM đặt ra mục tiêu xây dựng thành phố trở thành trung tâm giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ của đất nước cũng như trong khu vực.