Trang chủ Search

đồ-đá - 155 kết quả

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Một nhóm nghiên cứu Nga – Đức đã xác định được tuổi của tác phẩm gỗ Shigir là 12.000 năm tuổi. Phát hiện này được cho là có thể viết lại lịch sử loài người.
Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal với vóc dáng bè bè, lông mày rậm, thống trị châu Âu và Tây Á trong khoảng 600.000-350.000 năm trước và sau đó tuyệt chủng đột ngột đã để lại những vật liệu di truyền trên cả người hiện đại ngày nay.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Nghiên cứu mới cho thấy con người đã chế tạo mũi tên tẩm độc từ cách đây hơn 70.000 năm sử dụng chất độc từ thực vật và động vật.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe: Ngôi đền cổ nhất thế giới

Gobekli Tepe là ngôi đền cổ nhất thế giới ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nó có niên đại cách đây khoảng 12.000 năm. Ngôi đền do những người tiền sử sống bằng hình thức săn bắt, hái lượm xây dựng trong thời kỳ đồ đá mới, trước khi chữ viết và bánh xe ra đời.
Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Hành trình di cư của người cổ đại đã biến đổi thảm thực vật châu Âu

Vào thời điểm Kỷ băng hà cuối cùng sắp diễn ra trên trái đất, con người nhận diện được nguy cơ đại nạn và thực hiện các cuộc di cư trên khắp châu Âu. Một nghiên cứu mới đặt ra giả thuyết rằng các cuộc di cư quy mô lớn diễn ra trong giai đoạn này có thể đã khiến thảm thực vật của châu Âu thay đổi hoàn toàn.
Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Trong cuộc chiến chống coronavirus, nhân loại đang thiếu vắng lãnh đạo

Nếu trận dịch gây ra thêm bất hòa và bất tín giữa con người, virus sẽ thắng lớn. Ngược lại, nếu dịch bệnh mang lại sự cộng tác toàn cầu khăng khít, đó sẽ là chiến thắng không chỉ trước coronavirus, mà còn trước tất thảy những mầm bệnh tương lai.