Trang chủ Search

Tri-Thức - 1246 kết quả

Tổ chức biên soạn Bách khoa toàn thư với sự hỗ trợ của công nghệ

Tổ chức biên soạn Bách khoa toàn thư với sự hỗ trợ của công nghệ

Sáng 26/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc, nghe báo cáo tiến độ thực hiện Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam; và Đề án phát triển Hệ tri thức Việt số hoá.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Thêm 120 triệu trẻ em Nam Á có thể rơi vào cảnh nghèo đói do đại dịch

Thêm 120 triệu trẻ em Nam Á có thể rơi vào cảnh nghèo đói do đại dịch

Theo một báo cáo mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), sắp tới có thể sẽ có thêm 120 triệu trẻ em ở Nam Á rơi vào cảnh nghèo đói bởi sự lây lan của coronavirus trên khắp khu vực. Chính vì vậy, cần có các biện pháp hợp lý ngay bây giờ để giúp các nước giảm thiểu các tác động từ đại dịch, từ đó chuyển sang mô hình phát triển bền vững.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Chính phủ Việt Nam coi ADB là một trong những nhà tài trợ hàng đầu

Chính phủ Việt Nam coi ADB là một trong những nhà tài trợ hàng đầu

Chiều 22/6, tại trụ sở Chính phủ, tiếp ông Eric Sidgwic, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam, Thủ tướng nhấn mạnh, Việt Nam quyết tâm tăng trưởng ở mức cao nhất. Chính phủ Việt Nam coi ADB là một trong những nhà tài trợ hàng đầu về tài trợ tài chính, hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn.
Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Vương Quân Hoàng (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, trường Đại học Phenikaa) vừa có bài viết quan điểm trên tạp chí Nature về việc làm thế nào để việc rút bài báo khoa học trở nên minh bạch hơn, mang lại lợi ích cho bản thân nhà khoa học bị rút bài cũng như cộng đồng khoa học.
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.
Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Với câu hỏi làm thế nào để khai thác “mỏ vàng” sẵn có là các cây thuốc và vị thuốc dân gian bằng phương thức hiện đại dựa trên bằng chứng khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc thực nghiệm (Trung tâm), Học viện Quân y đã tìm được đường đi riêng biệt của mình.
3 trường đại học Việt Nam vào danh sách 500 trường tốt nhất châu Á của THE

3 trường đại học Việt Nam vào danh sách 500 trường tốt nhất châu Á của THE

Trong Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực châu Á năm 2020 do tạp chí Times Higher Education vừa công bố, Việt Nam có 3 đại diện là Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.