Trang chủ Search

đại-dương - 1308 kết quả

Rong biển: nguồn nhiên liệu sinh học vô giá

Rong biển: nguồn nhiên liệu sinh học vô giá

Rong biển hay đại tảo (macroalgae) là một nhóm thực vật thủy sinh rất lớn và đa dạng. Trong đó, một số loài phổ biến như tảo bẹ đường hứa hẹn sẽ trở thành nguồn nhiên liệu sinh học (biofuel) quan trọng nếu được sản xuất và sử dụng một cách bền vững.
Vmap và iNhandao: Thành công phải nhờ vào cộng đồng

Vmap và iNhandao: Thành công phải nhờ vào cộng đồng

Đã có hệ thống dữ liệu cơ bản ban đầu nhưng để hai dự án tiên phong của Đề án Hệ tri thức Việt số hóa phát triển và dữ liệu ngày một dày hơn thì cần được cộng đồng sử dụng và đóng góp thông tin.
Chuyến thám hiểm Bắc Cực lớn nhất trong lịch sử

Chuyến thám hiểm Bắc Cực lớn nhất trong lịch sử

Vào ngày 20/9, một nhóm 600 nhà khoa học đến từ 19 quốc gia bắt đầu cuộc hành trình đến Bắc Cực trên tàu phá băng RV Polarstern của Đức để thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với vùng Cực.
Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Evangelista Torricelli: Chứng minh chân không tồn tại

Vào thế kỷ 17, Evangelista Torricelli đã thực hiện một thí nghiệm vật lý chứng minh sự tồn tại của chân không. Dụng cụ ông dùng trong thí nghiệm sau này được sử dụng như một thiết bị đo áp suất khí quyển, gọi là khí áp kế thủy ngân.
Giới khoa học toàn cầu biểu tình chống biến đổi khí hậu

Giới khoa học toàn cầu biểu tình chống biến đổi khí hậu

Từ Bangkok đến Brisbane, các nhà nghiên cứu nằm trong số những người biểu tình kêu gọi hành động chống lại nóng lên toàn cầu.
Rong biển có giải quyết được khủng hoảng rác thải nhựa ở Indonesia

Rong biển có giải quyết được khủng hoảng rác thải nhựa ở Indonesia

Tại một đất nước có hơn 17.000 hòn đảo như Indonesia, rong biển có thể sẽ trở thành nguyên liệu thô lý tưởng cho một cuộc cách mạng nhựa sinh học.
Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Một nhà nghiên cứu sinh vật cổ nghiệp dư đã khai quật được hóa thạch của Protodontopteryx ruthae - một trong những tổ tiên lâu đời nhất của loài chim biển - tại một địa điểm khảo cổ nổi tiếng tại New Zealand. Phát hiện này đã thay đổi hoàn toàn quan điểm của con người về quá trình tiến hóa của các loài chim biển khổng lồ.
Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Đi sâu vào đáy biển ngoài khơi Mexico, các nhà khoa học đã trích xuất một hồ sơ địa chất độc đáo về ngày tồi tệ nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất, khi một tiểu hành tinh có kích thước một thành phố đâm vào hành tinh của chúng ta 65 triệu năm trước, quét sạch khủng long và 3/4 tất cả cuộc sống khác.
Phát hiện nước trong khí quyển quanh một hành tinh giống Trái Đất

Phát hiện nước trong khí quyển quanh một hành tinh giống Trái Đất

Theo báo cáo khoa học mới công bố ngày 11/9 trên tạp chí Nature Astronomy, bầu khí quyển bao quanh hành tinh K2-18b tồn tại nước ở dạng lỏng, hành tinh này nặng gấp 8 lần và to gấp đôi Trái Đất.
Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.