Trang chủ Search

loài-cá - 574 kết quả

Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Thông tin về loài cá cóc Tylototriton ngoclinhensis vừa được các nhà khoa học công bố trên tạp chí ZooKeys.
Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Nhà sinh vật học Roger S. Payne là người đã phát hiện những khúc ca của cá voi. Ông đã thu âm lại những tiếng kêu này, tổng hợp thành một album về môi trường bán chạy nhất trong lịch sử, khơi dậy phong trào “Bảo vệ cá voi”, dẫn tới lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế.
Australis tham vọng sản xuất 50.000 tấn cá chẽm tại Việt Nam

Australis tham vọng sản xuất 50.000 tấn cá chẽm tại Việt Nam

Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới (đạt 11 tỷ USD, đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Na Uy). Tuy nhiên, nếu so sánh với Na Uy (hơn 14 tỷ USD) thì tổng sản lượng thủy sản của chúng ta cao gần gấp 3 lần nhưng giá trị chỉ chưa bằng 80%.
Phúc âm của loài cá chình

Phúc âm của loài cá chình

Trong “Phúc âm của loài cá chình”, Patrik Svensson mở ra cánh cửa bước vào thế giới của một giống loài xuất hiện cách đây 40 triệu năm, được coi là “Chén Thánh” của khoa học, nhưng những gì ta biết về chúng chỉ là phần nhỏ và mới được khám phá trong thế kỷ qua.
Đón đọc KHPT số 1246 từ ngày 29/06 đến 05/07/2023

Đón đọc KHPT số 1246 từ ngày 29/06 đến 05/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Hàng chục nghìn xác cá mòi dầu, cá mập, cá hồi, cá vược, cá nheo và cá đuối đã dạt lên bãi biển dài hơn 10km gần TP Freeport bên bờ vịnh Texas, Mỹ, vào cuối tuần qua.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Lần đầu ghi nhận hiện tượng trinh sản ở cá sấu tại Costa Rica

Các nhà khoa học đã ghi nhận trường hợp trinh sản đầu tiên ở một con cá sấu cái chưa từng tiếp xúc với con đực trong khoảng 16 năm.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.