Trang chủ Search

làm-nổi - 167 kết quả

Viện Y tế quốc gia Mỹ: Tăng tỉ lệ tài trợ cho nhà khoa học da màu

Viện Y tế quốc gia Mỹ: Tăng tỉ lệ tài trợ cho nhà khoa học da màu

Khoản tài trợ cho nghiên cứu trong chương trình này lên tới 20 triệu USD/năm nhằm thúc đẩy sự đa dạng của các nhóm chủ nhiệm đề tài.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…
Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Cuộc đời của nhà cách mạng đồng sáng lập Đảng Cộng sản Đức đã được tác giả Trần Minh Tuấn tiểu thuyết hóa trong cuốn sách "Hoa hồng bất tử - Rosa Luxemburg".
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Công nghệ pin nhiên liệu Trung Quốc chiếm ưu thế

Công nghệ pin nhiên liệu Trung Quốc chiếm ưu thế

Theo báo cáo mới nhất “Báo cáo toàn cảnh bằng sáng chế - Các loại pin nhiên liệu ở lĩnh vực vận tải” của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Trung Quốc chiếm ưu thế về công nghệ liên quan đến pin nhiên liệu khi 69% bằng sáng chế nằm trong tay họ.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Kỹ thuật này sử dụng một thiết bị tinh vi gọi là Máy Quang khắc- Photolithography Machine, thiết bị nguồn để sản xuất chip.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Miễn phí giáo dục đại học và những nguồn lực bị bỏ qua

Miễn phí giáo dục đại học và những nguồn lực bị bỏ qua

Nếu các trường đại học phụ thuộc vào ngân sách nhiều hơn là vào học phí thì mức đầu tư sẽ khó đáp ứng nhu cầu của người học. Đại học miễn phí là một ví dụ điển hình nhất.