Trang chủ Search

bảo-tàng-lịch-sử - 198 kết quả

Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Có thể đã tìm thấy 30 loài mới dưới đáy đại dương

Nhân loại đã cố gắng khám phá hầu hết bề mặt thế giới, lập danh mục hầu hết các loài đang tồn tại, nhưng biển sâu vẫn còn là một bí ẩn.
Lịch sử xe đạp

Lịch sử xe đạp

Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Các mẫu vật khai quật được ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhiều khi bị thu thập và đưa sang các nước giàu, gây thiệt hại về kiến ​​thức và di sản.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Hàng chục loài dơi châu Á chưa biết có thể chứa các loại virus mới

Hàng chục loài dơi châu Á chưa biết có thể chứa các loại virus mới

Còn nhiều loài dơi móng ngựa ở châu Á chưa được xác định, hoặc đang bị phân loại nhầm, và chúng có thể là các ổ chứa các loại virus mới.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Ukraine: Những di sản văn hóa vô giá

Bên cạnh những mất mát nặng nề mà người dân Ukraine đang phải hứng chịu, thế giới cũng đặc biệt lo ngại về số phận các di sản văn hóa của đất nước này trước cảnh chiến tranh leo thang.