Trang chủ Search

Chương-trình-KH - 314 kết quả

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Đón đọc KHPT số 1263 từ ngày 26/10 đến 1/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

80% số nhiệm vụ nghiên cứu có kết quả được ứng dụng, phục vụ các hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước hoặc có thể thương mại hóa - Chương trình KC.01 đặt mục tiêu.
Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05 mong muốn 50% số nhiệm vụ có doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện, với 20% trong số đó do doanh nghiệp chủ trì thực hiện.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Cần đánh giá khả năng thương mại hóa khi xét duyệt nhiệm vụ KH&CN

Cần đánh giá khả năng thương mại hóa khi xét duyệt nhiệm vụ KH&CN

Ngày 18/8 tại TPHCM, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN tổ chức hội thảo “Đánh giá hiệu quả thực hiện các phương pháp xét chọn kiểm tra các nhiệm vụ thuộc Chương trình KH&CN Quốc gia đối với doanh nghiệp”.
Sự phát triển AI đòi hỏi phải nghiên cứu dưới góc độ KHXH&NV

Sự phát triển AI đòi hỏi phải nghiên cứu dưới góc độ KHXH&NV

Sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang đặt ra nhiều vấn đề rất mới mẻ trong nghiên cứu lĩnh vực này ở Việt Nam như chuẩn mực về đạo đức, hành lang pháp luật trong việc nghiên cứu và phát triển AI; quy chuẩn đạo đức, trong xây dựng và ứng dụng AI trong đời sống xã hội; đánh giá tác động của xã hội khi triển khai ứng dụng AI...