Trang chủ Search

hấp-thụ - 1294 kết quả

Nghịch lý của đổi mới sáng tạo

Nghịch lý của đổi mới sáng tạo

Gần đây, Ngân hàng Thế giới nêu ra một quan sát gọi là “Nghịch lý của đổi mới sáng tạo”.
Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Các nhà khoa học ở Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã tổng hợp thành công vật liệu hợp chất oligome liên hợp mới T3THP có tính hấp thụ quang phổ, ứng dụng trong việc phát hiện các chất gây cháy nổ họ Nitro – Aromatic.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Thử nghiệm thuốc trên chip sinh học

Các nhà khoa học tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, Israel, đã sử dụng một con chip có gắn mô người và các cảm biến siêu nhỏ để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của thuốc, thay vì tiến hành thử nghiệm trên động vật như thường lệ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science Translational Medicine.
Chế phẩm thảo dược cải thiện tăng trưởng cho heo, gà

Chế phẩm thảo dược cải thiện tăng trưởng cho heo, gà

Sau hai năm nghiên cứu và thử nghiệm, nhóm tác giả thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã chế tạo ra chế phẩm thảo dược giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy và cải thiện tăng trưởng cho heo và gà, đồng thời giúp giải quyết vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Những nghiên cứu bền bỉ của PGS.TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các cộng sự đã giúp cung cấp những dữ liệu đầu tiên về nồng độ và đặc điểm phân bố của phthalates và siloxanes - những hợp chất hữu cơ có thể gây rối loạn nội tiết - trong không khí trong và ngoài nhà tại thủ đô.
Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Nghiên cứu mới: Pháp có thể đã đánh giá quá thấp bụi phóng xạ từ các vụ thử bom nguyên tử

Từ năm 1966 đến năm 1974, Pháp đã cho nổ 41 vũ khí hạt nhân trong các vụ thử trên mặt đất ở Polynesia thuộc Pháp.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.