Trang chủ Search

xã-hội-học - 226 kết quả

Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Đón đọc KHPT số 1268 từ ngày 30/11 đến 6/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể băn khoăn nếu bắt đầu nghiên cứu bất cứ một hiện tượng nghệ thuật nào.
Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Đại học đầu tiên ở Anh mở khóa thạc sĩ về... ma thuật

Một khóa học tìm hiểu các tác động của ma thuật và thuật phù thủy sẽ được đưa vào chương trình giảng dạy ở Đại học Exeter, trong bối cảnh mối quan tâm về các văn hóa và tín ngưỡng dân gian đang ngày càng tăng.
Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Lý do hàng đầu khiến phụ nữ rời bỏ các công việc học thuật là do “môi trường làm việc kém”, có thể bao gồm phân biệt đối xử, lãnh đạo kém hiệu quả, cảm giác không hoà nhập - theo một nghiên cứu khảo sát hàng nghìn học giả Mỹ.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Ước vọng về quốc gia lập trình

Ước vọng về quốc gia lập trình

Cuốn sách của tác giả Nguyễn Thanh Tùng – CEO Hệ sinh thái giáo dục khởi nghiệp MindX – nỗ lực suy tư về mối quan hệ phức tạp giữa giáo dục và công nghệ qua từng chặng đường trưởng thành của anh và MindX trong lĩnh vực giáo dục khoa học máy tính sớm cho trẻ em.
Thế giới hết hy vọng hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững?

Thế giới hết hy vọng hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững?

Nếu không có thêm hành động và nguồn lực, thế giới sẽ khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững SDG, kể cả vào năm 2050, muộn hơn 2 thập kỷ so với thời hạn đặt ra ban đầu.
Học viện Công nghệ Ấn Độ: Đằng sau cái nôi sản sinh ra những CEO

Học viện Công nghệ Ấn Độ: Đằng sau cái nôi sản sinh ra những CEO

Học viện Công nghệ Ấn Độ là dây chuyền sản xuất các CEO công nghệ toàn cầu, nhưng nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cũng chính học viện này là nơi thúc đẩy tình trạng phân biệt đối xử và môi trường làm việc nặng nhọc, độc hại.