Trang chủ Search

tế-bào-thực-vật - 57 kết quả

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Nhựa phân hủy sinh học làm từ bã cafe

Nhựa phân hủy sinh học làm từ bã cafe

Chúng ta thường được nghe nhiều về loại nhựa phân hủy sinh học (biodegradable plastics) thân thiện với môi trường, có thành phần chính làm từ sợi nano cellulose.
Khám phá bí quyết giúp cây bạch quả sống được hơn 1.000 năm

Khám phá bí quyết giúp cây bạch quả sống được hơn 1.000 năm

Nghiên cứu cho thấy những cây lâu năm có lượng IAA - một loại hormone điều chỉnh và kích thích tăng trưởng của cây, cao hơn, và lượng ABA - hormone kiềm chế tăng trưởng, thấp hơn.
Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Các nhà khoa học tại đại học Sheffield đã giải mã được cấu trúc của một trong những thành phần chủ chốt trong quá trình quang hợp. Phát hiện này có thể giúp điều chỉnh quá trình quang hợp của thực vật để đạt năng suất cao hơn và đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực hiện nay.
Vì sao thực vật vẫn phát triển tốt ở khu vực thảm hoạ Chernobyl?

Vì sao thực vật vẫn phát triển tốt ở khu vực thảm hoạ Chernobyl?

Thảm họa hạt nhân năm 1986, gần đây đã được đưa trở lại trong mắt công chúng bởi chương trình truyền hình cực kỳ nổi tiếng cùng tên, gây ra hàng ngàn bệnh ung thư, biến một khu vực đông dân một thời thành một thành phố ma, và dẫn đến việc thiết lập một khu vực loại trừ 2600 km². Tuy nhiên, thảm thực vật ở đây lại là câu chuyện khác.
AHBI: Nơi các startup nông nghiệp có thể tìm đến chỉ với một ý tưởng

AHBI: Nơi các startup nông nghiệp có thể tìm đến chỉ với một ý tưởng

Trung tâm ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao (AHBI) là một trong những vườn ươm hiếm hoi làm cả hai công việc: ươm tạo công nghệ và ươm tạo doanh nghiệp.
Thừa Thiên Huế: Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân để tạo nguồn dược liệu

Thừa Thiên Huế: Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân để tạo nguồn dược liệu

Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đề tài “Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân tại tỉnh Thừa Thiên Huế để tạo nguồn dược liệu”
Tiến sỹ trái cây

Tiến sỹ trái cây

Nghiên cứu thành công 52 giống cây trồng các loại, đặc biệt là những giống cam, quýt sạch bệnh, không hạt, chất lượng cao; góp phần mang lại thu nhập tiền tỷ cho nhiều hộ dân, PGS.TS Hà Thị Thúy, nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp được nhiều người gọi với cái tên thân thương “Tiến sỹ trái cây”.
Đắk Lắk: Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm

Đắk Lắk: Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm

Vừa qua, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm (Anoectochiulus sp.) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Lần đầu tiên phát hiện các hạt nano vàng trong thực vật hoang dã

Lần đầu tiên phát hiện các hạt nano vàng trong thực vật hoang dã

Theo tạp chí Environmental Chemistry Letters, các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên phát hiện ra các hạt nano vàng ở thực vật hoang dã. Họ cho rằng các hạt nano này có nguồn gốc do hoạt động của con người và đã xâm nhập vào thực vật từ đất hoặc không khí.