Trang chủ Search

nghịch-lý - 155 kết quả

Đình công và biểu tình lớn ở Đại học California

Đình công và biểu tình lớn ở Đại học California

Từ ngày 14/11, khoảng 48 nghìn nhà nghiên cứu và nhân sự từ 10 cơ sở của Đại học California đã ngừng làm việc để tham gia biểu tình đòi tăng lương và điều kiện làm việc tốt hơn. Những người trong cuộc gọi đây là cuộc đình công giáo dục đại học lớn nhất trong lịch sử Mỹ.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Doanh nghiệp “đổi mới sáng tạo”, doanh nghiệp “khởi nghiệp”, và doanh nghiệp “vừa và nhỏ” là các nhóm đối tượng khác nhau và cần được định nghĩa rõ ràng, cụ thể bằng các văn bản pháp lý. Từ đó mới xác định được các loại ưu đãi, quy chế đặc biệt cho từng loại doanh nghiệp.
Nobel Kinh tế 2022: Nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế

Nobel Kinh tế 2022: Nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế

Giải Nobel Kinh tế 2022 vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (RSAS) trao cho ba nhà kinh tế người Mỹ vì những nghiên cứu giúp chúng ta nâng cao hiểu biết về vai trò của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế, đặc biệt là trong các cuộc khủng hoảng tài chính, và vì sao cần bảo vệ ngân hàng khỏi nguy cơ sụp đổ.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Trong bối cảnh chuyển đổi từ chính sách miễn học phí hoàn toàn sang thu học phí, các chương trình tín dụng sinh viên rất cần thiết để đảm bảo mọi sinh viên có khả năng theo học đại học.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Trong y học, giả dược là bất kỳ hình thức điều trị y tế nào được cho là cố ý làm giả. Thuật ngữ “giả dược” (placebo) xuất phát từ một cụm từ Latinh cổ “Placebo Domino in regione vivorum” có nghĩa là “Tôi sẽ làm hài lòng Chúa trong vùng đất của sự sống”.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.