Trang chủ Search

ngọn-núi - 348 kết quả

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Hình ảnh khoa học ấn tượng tháng 1

Miệng núi lửa trên Mặt trăng, kỳ nhông bị cây ăn thịt, hải mã Đại Tây Dương nghỉ ngơi bên bến cảng vào đêm giao thừa, toàn cảnh thiên hà... là những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất tháng qua do trang tin Nature lựa chọn.
Các vị thần & yêu quái mèo

Các vị thần & yêu quái mèo

Trong thời đại ngày nay, chúng ta chẳng lạ lẫm trước chuyện các bạn trẻ tự nhận mình là “con sen” hay “quan hốt phân”, tôn xưng mèo là “hoàng thượng” hay “boss”, và hết lòng nâng niu, chiều chuộng những người bạn bốn chân lông lá.
Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Nếu tình trạng nóng lên toàn cầu tiếp tục ở mức 2,7 độ C, 68% sông băng sẽ biến mất, kéo theo nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
Núi lửa lớn nhất thế giới phun trào

Núi lửa lớn nhất thế giới phun trào

Vào ngày 27/11, núi lửa Mauna Loa ở Hawaii – ngọn núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới – đã phun trào lần đầu tiên sau gần 40 năm, khiến bầu trời của khu vực xung quanh biến thành màu đỏ.
Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Trong nửa cuối thế kỷ 19, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành công nhờ du nhập các tiến bộ kỹ thuật phương Tây, bao gồm lĩnh vực kiến trúc xây dựng.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.