Trang chủ Search

luật-lệ - 100 kết quả

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Xuất phát điểm giáo dục trẻ em của John Locke là sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và thể chất. Nhưng tạo hóa, vốn không công bằng, chưa bao giờ ban phát cho một cá nhân đầy đủ tinh thần minh mẫn và thân thể tráng kiện. Trong trường hợp đó, giáo dục, nhất là hình thức giáo dục sớm từ thời thơ ấu, đóng vai trò tiên quyết tạo ra những điều kì diệu.
Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Lãnh đạo kiểu mới: Lãnh đạo hệ sinh thái

Những ngày nhiều biến động của thế giới, đặc biệt là việc ở Hongkong (Trung Quốc), bỗng nhận được bài viết của Antoinette Klatzky, giám đốc điều hành viện lãnh đạo Eileen Fisher và chủ nhiệm chương trình truyền hình ăn khách “Women Together” (tạm dịch: Phụ nữ chung tay) vừa chia sẻ một câu chuyện rất lạ về tư duy lãnh đạo”.
“Chuyện ngày xám":  Bộ ảnh về ô nhiễm không khí ở đô thị

“Chuyện ngày xám": Bộ ảnh về ô nhiễm không khí ở đô thị

Trung tâm Hành động và liên kết vì môi trường và phát triển (CHANGE) vừa đã cho ra mắt bộ ảnh chia sẻ góc nhìn về hiện trạng ô nhiễm không khí của những người dân đang sinh sống tại Hà Nội và TPHCM.
Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Thiên Hoàng là biểu tượng cao quý suốt hàng ngàn năm của Nhật Bản. Nhưng trên lãnh thổ xứ Phù Tang trước đây đã từng tồn tại nhiều hơn một hoàng tộc.
Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đời vua Lê Thánh Tông được ghi nhận là thời kỳ “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa”.
“Giữ chân” nguồn nhân lực: Môi trường làm việc mới là yếu tố quyết định

“Giữ chân” nguồn nhân lực: Môi trường làm việc mới là yếu tố quyết định

Theo khảo sát mới đây của KPMG Việt Nam với khoảng 3.000 CEO các doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có Việt Nam, việc giữ chân nhân lực hiện nay không còn phụ thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ của doanh nghiệp mà là môi trường làm có sáng tạo hay không.
Thủ tướng Việt Nam và Australia nhất trí tăng gấp đôi đầu tư hai chiều

Thủ tướng Việt Nam và Australia nhất trí tăng gấp đôi đầu tư hai chiều

Sáng 23/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã hội đàm với Thủ tướng Australia Scott Morrison. Hai bên nhất trí xây dựng chiến lược hợp tác kinh tế tăng cường với mục tiêu trở thành top 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau và tăng gấp đôi đầu tư hai chiều.
Sargon xứ Akkad: Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử

Sargon xứ Akkad: Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử

Sargon xứ Akkad là người đã thành lập đế chế đầu tiên trên thế giới tại vùng Lưỡng Hà. Ông thiết lập một bộ máy cai trị được tổ chức chặt chẽ và thúc đẩy hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa trong khu vực.
Việt Nam học được gì từ Huawei?

Việt Nam học được gì từ Huawei?

Cơn bão tẩy chay của phương Tây đang nhắm vào gã khổng lồ Huawei (Trung Quốc) thực sự là một bài học rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp Việt, rằng chúng ta sẽ khó lòng phát triển bền vững nếu cứ mãi ôm giữ tư duy “ăn xổi ở thì”, thích lớn nhanh như Thánh Gióng, nhưng lại không muốn tôn trọng luật chơi và làm ăn thiếu minh bạch.
Make in Vietnam: Không thể “một mình một đường”

Make in Vietnam: Không thể “một mình một đường”

Chúng ta cần phải tìm cách phát triển nền công nghiệp độc lập và tự chủ như phương châm “sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và cho người Việt Nam sử dụng”, song cũng không thể và không nên đi “một mình một đường”.