Trang chủ Search

loài-vật - 316 kết quả

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Quyền động vật, cùng với đó là cái nhìn lại về cách ứng xử của con người với những loài vật, ngay từ xuất phát điểm, đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạt động môi trường và các chuyên gia phê bình sinh thái.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Câu chuyện giải cứu hổ bị nuôi nhốt trái phép tại Nghệ An cho thấy, cần có một bộ quy chuẩn về cứu hộ động vật hoang dã, hay có một đề án xây dựng và vận hành các trung tâm cứu hộ - bảo tồn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cứu hộ,... để tránh lặp lại những điều đáng tiếc như việc 8/17 con hổ bị chết sau giải cứu.
Vì sao phải đo lường rung động?

Vì sao phải đo lường rung động?

Hiện nay, việc nghiên cứu, giám sát, đo lường về rung động ngày càng được quan tâm và là một trong những chủ đề lớn trong lĩnh vực cơ học. Hoạt động này góp phần ngăn ngừa hư hỏng đối với máy móc, đảm bảo an toàn đối với các công trình xây dựng.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán vẫn tiếp tục nóng lên trong suốt mấy tuần qua. Mới đây, tạp chí Nature đã xem xét tổng quan cơ sở khoa học cho giả thuyết này.
Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Đó là ý kiến của nhà nghiên cứu về dịch bệnh Fabian Leendertz, người đã sang Trung Quốc điều tra cội nguồn COVID-19 trong cuộc trả lời phỏng vấn trên báo Tuần Kinh tế.
Não bộ “xoay chiều” ký ức để bảo vệ nó khỏi thông tin cảm giác mới

Não bộ “xoay chiều” ký ức để bảo vệ nó khỏi thông tin cảm giác mới

Một số quần thể tế bào thần kinh xử lý cảm giác và ký ức cùng một lúc. Nghiên cứu mới cho thấy cách bộ não xoay chiều các biểu diễn thần kinh, tránh cho chúng bị ghi đè lên bởi dữ liệu mới.
Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố toàn văn báo cáo về kết quả điều tra về nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán, Trung Quốc với nhiều thông tin rất chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được giải đáp.
Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Một nhóm nghiên cứu Nga – Đức đã xác định được tuổi của tác phẩm gỗ Shigir là 12.000 năm tuổi. Phát hiện này được cho là có thể viết lại lịch sử loài người.