Trang chủ Search

giới-chuyên-môn - 139 kết quả

Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Cho dù Omicron gây bệnh nhẹ hơn Delta nhưng vaccine không chống được lây lan, tốc độ lây lan quá nhanh vẫn gây áp lực lên hệ thống y tế. Tuy thế, niềm hy vọng vào việc tìm ra vaccine đặc hiệu chống lại biến chủng mới dường như rất mong manh. Giới khoa học đang đứng trước yêu cầu nghiên cứu để tìm ra vaccine phổ rộng.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Apple ra mắt máy tính xách tay MacBook Pro phiên bản mới

Apple ra mắt máy tính xách tay MacBook Pro phiên bản mới

Ngày 18/10, giám đốc điều hành của Apple, Tim Cook, đã công bố phiên bản mới của máy tính xách tay MacBook Pro. Đây là thế hệ máy tính thứ hai của Apple sử dụng chip tự thiết kế thay vì chip Intel.
Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Có lẽ không có gì thay đổi thế giới nhiều trong những năm gần đây hoặc thậm chí nhiều thập kỷ qua như virus corona - đồng thời nó đã làm rõ về khả năng to lớn của các nghiên cứu về y sinh học.
EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

Nhiều nhà khoa học cho rằng những quy tắc chưa được cân nhắc trong đạo luật về trí tuệ nhân tạo mới do EU đề xuất nhằm định hình các quy phạm toàn cầu về công nghệ này là trái ngược với thực tế của nghiên cứu trí tuệ nhân tạo.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Sự dối trá-Otto

Sự dối trá-Otto

“Otto-Motor” là động lực của phần lớn ô tô hiện đại. Tuy nhiên người phát minh ra động cơ bốn thì không phải Nicolaus Otto, mà là một anh thợ chữa đồng hồ. Anh thợ này là con trai một gia đình nghèo sinh sống và lập nghiệp tại thành phố München.
Hợp tác thử nghiệm XAV-19: Thêm hi vọng điều trị bệnh nhân COVID?

Hợp tác thử nghiệm XAV-19: Thêm hi vọng điều trị bệnh nhân COVID?

Việt Nam đang hy vọng có thêm trợ thủ đắc lực trong cuộc chiến chống lại COVID-19, đó là sản phẩm kháng thể đa dòng Xav-19 của công ty Xenothera (Pháp) mà Việt Nam đang đặt vấn đề hợp tác thử nghiệm giai đoạn ba.
George Ohr: Làm đồ gốm có giá như vàng

George Ohr: Làm đồ gốm có giá như vàng

Phải chăng do chất liệu đất sét đặc biệt lấy từ dòng sông Tchoutacabouffa? Nghệ nhân gốm tài ba George Ohr khoảng năm 1900.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.