Trang chủ Search

giãn-nở - 147 kết quả

Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Một nghiên cứu mới, do các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cambridge thực hiện và công bố trên tạp chí Physical Review D, đề xuất một số kết quả chưa thể giải thích được từ thực nghiệm XENON1T ở Italy có thể do năng lượng tối gây ra, và không phải vật chất tối mà thực nghiệm này đã được thiết kế để dò.
Kích thước đồng tử lớn là dấu hiệu của trí thông minh

Kích thước đồng tử lớn là dấu hiệu của trí thông minh

Có một mối tương quan đáng ngạc nhiên giữa kích thước đồng tử và một số thước đo khả năng nhận thức.
Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Copenhagen đã tìm ra điều xảy ra trong một dạng plasma cụ thể - vật chất đầu tiên hiện diện trong vũ trụ - trong suốt một phần triệu giây đầu tiên của Big Bang (một microsecond bằng 0,000001 giây hoặc 10−6 hoặc 1⁄1.000.000 giây).
Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng độ dày của tầng bình lưu đã giảm 400 mét kể từ những năm 1980 và sẽ mỏng đi khoảng 1km nữa vào năm 2080, nếu con người không cắt giảm đáng kể lượng khí thải.
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Bản đồ 2D lớn nhất về vũ trụ

Bản đồ 2D lớn nhất về vũ trụ

Trên trang web Viewer.legacysurvey.org, các nhà thiên văn học đã phát hành bản đồ hai chiều lớn nhất về vũ trụ nếu xét trên các khía cạnh như độ bao phủ bầu trời, độ nhạy sáng và tổng số thiên hà.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Vũ trụ trong một nguyên tử

Vũ trụ trong một nguyên tử

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV khám phá những điểm chung và khác biệt giữa Phật giáo và khoa học sau nhiều thập kỷ suy niệm và gặp gỡ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực vật lý hạ nguyên tử, vũ trụ học, sinh học, khoa học thần kinh và tâm lý học.