Trang chủ Search

giãn-nở - 141 kết quả

Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Những lĩnh vực khoa học đáng theo dõi trong năm 2022

Theo bình chọn của tạp chí Science, những lĩnh vực khoa học công nghệ đáng theo dõi của năm tới chủ yếu là các vấn đề dịch bệnh, những bước đi cải tổ và thành tựu khoa học đột phá của hai cường quốc khoa học Mỹ, Trung Quốc.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Thành phố khai sinh thuyết Big Bang

Tại thành phố Leuven, người dân nơi đây đã tổ chức một lễ hội mới để tôn vinh vị linh mục đã cho ra đời thuyết “ngày không có hôm qua” đầy cách mạng.
Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Nhóm tác giả ở Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới ở người mắc bệnh cơ tim giãn nở và thân nhân, nhằm tầm soát, phòng ngừa các triệu chứng suy tim.
Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể

Một nghiên cứu mới, do các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cambridge thực hiện và công bố trên tạp chí Physical Review D, đề xuất một số kết quả chưa thể giải thích được từ thực nghiệm XENON1T ở Italy có thể do năng lượng tối gây ra, và không phải vật chất tối mà thực nghiệm này đã được thiết kế để dò.
Kích thước đồng tử lớn là dấu hiệu của trí thông minh

Kích thước đồng tử lớn là dấu hiệu của trí thông minh

Có một mối tương quan đáng ngạc nhiên giữa kích thước đồng tử và một số thước đo khả năng nhận thức.
Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Copenhagen đã tìm ra điều xảy ra trong một dạng plasma cụ thể - vật chất đầu tiên hiện diện trong vũ trụ - trong suốt một phần triệu giây đầu tiên của Big Bang (một microsecond bằng 0,000001 giây hoặc 10−6 hoặc 1⁄1.000.000 giây).
Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Khí nhà kính làm tầng bình lưu mỏng đi

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng độ dày của tầng bình lưu đã giảm 400 mét kể từ những năm 1980 và sẽ mỏng đi khoảng 1km nữa vào năm 2080, nếu con người không cắt giảm đáng kể lượng khí thải.
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.