Trang chủ Search

giáp-xác - 108 kết quả

Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Đến bây giờ, các nhà nghiên cứu mới phát hiện cá voi có thể ăn nhiều đến mức nào, cũng như tác động của chế độ ăn này đến hệ sinh thái đại dương.
Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Từ những năm 500 TCN, người La Mã cổ đại đã biết nuôi cá và hàu tại các đầm phá thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt dựa theo kinh nghiệm thậm chí còn được thực hiện ở Trung Hoa từ thế kỷ 10 TCN.
Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới lần đầu tiên chứng minh các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực phân bố xa khỏi đường xích đạo, dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài sinh vật biển và trên quy mô toàn cầu.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Bảo quản tôm thẻ chân trắng bằng dịch chiết từ rau răm

Bảo quản tôm thẻ chân trắng bằng dịch chiết từ rau răm

Nghiên cứu của TS Phan Thị Anh Đào (Trung tâm Phát triển KH&CN Trẻ) và cộng sự cho thấy, cao chiết từ rau răm có thể thay thế chất phụ gia hóa học trong việc bảo quản tôm thẻ chân trắng.
Lợi ích to lớn từ nuôi sam biển

Lợi ích to lớn từ nuôi sam biển

Khoảng hai năm trở lại đây, các dự án nuôi sam hay cua móng ngựa nhận được nhiều sự quan tâm và có những đột phá đáng kể.
Loài nhuyễn thể chứa hàm lượng vi nhựa cao nhất

Loài nhuyễn thể chứa hàm lượng vi nhựa cao nhất

Các nhà nghiên cứu tại Trường Y Hull York và Đại học Hull ở Anh đã xem xét hơn 50 nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2020 nhằm điều tra mức độ ô nhiễm vi nhựa trong cá và động vật có vỏ trên toàn cầu.