Trang chủ Search

giáp-xác - 104 kết quả

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm do TS Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phân lập là nguồn thức ăn mới góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Bạc Liêu: Mô hình nuôi Artemia thu lợi nhuận cao

Bạc Liêu: Mô hình nuôi Artemia thu lợi nhuận cao

Nhờ được hỗ trợ kỹ thuật, các hộ dân nuôi Artemia ở xã Vĩnh Hậu và Vĩnh Thịnh thuộc huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, đã thu được lợi nhuận gấp đôi.
Không thể đổ lỗi cho thuỷ sản do sự lây lan của COVID-19

Không thể đổ lỗi cho thuỷ sản do sự lây lan của COVID-19

SARS-CoV-2 (hội chứng hô hấp cấp tính nặng), nguyên nhân gây ra COVID-19, không có khả năng/hoặc ít nhất là chưa được chứng minh lây nhiễm trên các loài động vật thủy sinh dùng làm thức ăn, nghĩa là chúng không đóng vai trò trực tiếp lan truyền COVID-19 sang người.
Trích xuất chitin từ vỏ giáp xác nhờ trái cây thải loại

Trích xuất chitin từ vỏ giáp xác nhờ trái cây thải loại

Chitin (C8H13O5N)n là một loại polymer tự nhiên, có nhiều trong vỏ giáp xác và nhuyễn thể. Cùng với một dẫn xuất khác của nó là chitosan, chitin đang ngày càng được quan tâm do có rất nhiều tiềm năng ứng dụng.
Phát hiện động vật dài nhất thế giới

Phát hiện động vật dài nhất thế giới

Các nhà khoa học tại Viện Hải dương Schmidt phát hiện một loài động vật kỳ lạ gọi là Siphonophore tại độ sâu 4.500m ở vùng biển phía Tây Australia.
Tôm hùm có thể nghiền rác thải nhựa thành các vi hạt thứ cấp

Tôm hùm có thể nghiền rác thải nhựa thành các vi hạt thứ cấp

Còn rất nhiều điều mà chúng ta chưa biết về vòng di chuyển của rác thải nhựa trong môi trường biển.
Nghiên cứu tác động của ô nhiễm lên sinh vật

Nghiên cứu tác động của ô nhiễm lên sinh vật

Nghiên cứu tác động của ô nhiễm lên chuỗi thức ăn, từ những loài sinh vật nhỏ bé cho tới con người, sẽ giúp đem lại các lời khuyên hữu ích cho cộng đồng và khuyến nghị chính sách phù hợp cho các nhà quản lý.
Tình trạng axit hóa đại dương khiến vỏ cua bị phân hủy

Tình trạng axit hóa đại dương khiến vỏ cua bị phân hủy

Các đại dương đang hấp thụ tới 30% lượng khí thải CO2 trong khí quyển, dẫn đến nguy cơ nước biển ngày càng bị axit hóa nếu nồng độ CO2 không ngừng tăng cao.
Chữa lành đại dương để chống biến đổi khí hậu

Chữa lành đại dương để chống biến đổi khí hậu

Những nỗ lực nhằm khôi phục hệ sinh thái biển sẽ giúp nhân loại đối phó với tình trạng Trái đất nóng lên và ô nhiễm carbon – Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace International) khẳng định.
Tăng tuổi thọ hoa lan nhờ chế phẩm sinh học chitosan – axit amin

Tăng tuổi thọ hoa lan nhờ chế phẩm sinh học chitosan – axit amin

Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phía Nam (EFS) thuộc Viện Thổ nhưỡng nông hóa đã nghiên cứu, sản xuất thành công và thử nghiệm Chitosan – axit amin có hoạt tính sinh học cao, sử dụng trong canh tác nông nghiệp an toàn và thân thiện với môi trường.