Trang chủ Search

công-bố-quốc-tế - 347 kết quả

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Tại hội nghị triển khai chương trình nghiên cứu cơ bản trong KHTN và kỹ thuật năm 2023 của Quỹ NAFOSTED, diễn ra vào ngày 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và các nhà khoa học đã cùng nhìn nhận, đánh giá những kết quả đạt được trong hơn 10 năm tồn tại của Quỹ.
TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

Dự thảo Đề án “Xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế” do Sở KH&CN TPHCM xây dựng, đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 có 2 đơn vị tiệm cận trình độ quốc tế, đến năm 2030 có 5 đơn vị tiệm cận, đạt chuẩn quốc tế.
VINIF đồng hành cùng nhân tài học thuật

VINIF đồng hành cùng nhân tài học thuật

Sau 5 năm, giờ đây chúng ta đã có câu trả lời cho những câu hỏi như Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF có phải là một chiêu “đánh bóng” tên tuổi của doanh nghiệp hay liệu nó có thực sự hỗ trợ các nhà nghiên cứu không.
VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

Cụ thể, VINIF đã tài trợ hơn 100 dự án khoa học, công nghệ và văn hóa, lịch sử; cấp 1.200 suất học bổng; hỗ trợ 2.500 nhà khoa học…, góp phần thay đổi chính sách liên quan đến hoạt động tài trợ, hỗ trợ khoa học hiện hành tại Việt Nam.