Trang chủ Search

cái-đẹp - 74 kết quả

Phát hiện khu vực não bộ giúp cảm thụ cái đẹp

Phát hiện khu vực não bộ giúp cảm thụ cái đẹp

Các nhà khoa học thần kinh đã phát hiện một khu vực trọng yếu trong não bộ giúp con người đánh giá và phản hồi với những gì được chúng ta coi là đẹp, hay gây ấn tượng về mặt thẩm mỹ. Đáng ngạc nhiên thay, ấn tượng này có liên hệ mật thiết với ý thức về bản thân nhiều hơn chúng ta tưởng tượng.
Đi tìm một Huế chân phương

Đi tìm một Huế chân phương

Với "Mai rồi mưa tạnh trong xuân", người đọc có cơ hội chạm được tính linh của ngôn ngữ, và vẻ đẹp riêng biệt của ký ức, vùng văn hóa, trải nghiệm lịch đại, khế hợp với những giấc mơ hoài cố lung linh, mơ mộng.
Nguồn sinh cơ Trời cho

Nguồn sinh cơ Trời cho

Lê Công Thành là người nghệ sỹ có cơ duyên đặc biệt, không thể đánh giá nghệ thuật của ông theo cách phê bình thông thường.
Tỷ lệ vàng và khuôn mặt của mỹ nhân

Tỷ lệ vàng và khuôn mặt của mỹ nhân

Tỷ lệ thần thánh hay tỷ lệ vàng là một tỷ lệ được nghiên cứu và sử dụng phổ biến trong các tác phẩm hội họa và kiến trúc thời Phục Hưng cũng như các kiến trúc cổ đại từ hàng nghìn năm trước.
Hoài niệm mộng du của một nhà khoa học nữ

Hoài niệm mộng du của một nhà khoa học nữ

Nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Đặng Anh Đào vừa ra mắt quyển hồi ký mới - Hoài niệm và mộng du - do Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành.
“Sáng tạo” của Nguyễn Gia Trí

“Sáng tạo” của Nguyễn Gia Trí

Những suy tưởng, đúc kết, chiêm nghiệm nghệ thuật của họa sĩ tài danh Nguyễn Gia Trí (1908-1993) đã được học trò ghi lại trong cuốn sách có cái tên thật ngắn gọn nhưng luôn là nan đề lớn và hấp dẫn cho bất kì ai: Sáng tạo (1)
Những cổ tích của Oscar Wilde

Những cổ tích của Oscar Wilde

Là một trong những người khởi xướng tiên phong Trào Lưu Mĩ Học, với quan niệm “nghệ thuật vì nghệ thuật”, Oscar Wilde (1854-1900) viết trong một tiểu luận: “Người ta thường nói như thể đối lập với cái gì đẹp là cái gì đó hữu ích. Không có gì đối lập với cái đẹp ngoại trừ cái xấu: Tất cả mọi thứ hoặc là đẹp hoặc là xấu.”
Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Nghệ thuật học, mỹ học đều có thể coi là khối kiến thức căn bản đối với giáo dục khai phóng (liberal arts). Song lâu nay, như một mặc định, nghệ thuật học là thứ “xa xỉ”, “nói hươu nói vượn”, vì thế, sự đầu tư công phu, bài bản cho bộ môn này chưa được chú trọng.
Sự quyến rũ của nụ cười Mona Lisa phải chăng đến từ căn bệnh suy giáp?

Sự quyến rũ của nụ cười Mona Lisa phải chăng đến từ căn bệnh suy giáp?

Từ lâu, nụ cười nàng Mona Lisa trong tác phẩm của danh họa Leonardo Da Vinci đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới với một vẻ bí ẩn đầy quyến rũ. Sức hút khác thường này, liệu có phải do nguyên nhân đặc biệt nào đó ẩn sau, chẳng hạn như một căn bệnh mà "nàng" gặp phải ngoài đời thực?
Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Frankenstein làm được nhiều hơn bất kỳ câu chuyện nào khác trong việc định hình những lo âu của cuộc sống hiện đại. Câu chuyện kể cho chúng ta nghe về lòng trắc ẩn, điều mà bây giờ chúng ta cần hơn lúc nào hết.