Trang chủ Search

bảo-tàng-lịch-sử - 198 kết quả

Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Xà phòng, acid bơ thực vật, quy luật tương phản màu sắc và lão khoa. Những điều tưởng như chẳng liên quan tới nhau lại xuất phát từ cùng một nhà khoa học sống thọ.
Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Khi nhắc tới thuyết tiến hóa, hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ tới cái tên Charles Darwin. Thế nhưng, ít ngườibiết rằng, vào thời điểm Charles Darwin công bố nghiên cứu của mình còn có một cái tên nữa được xướng lên, đó là nhà tự nhiên học Alfred Russel Wallace.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những bức ảnh ấn tượng về khoa học và môi trường trong năm 2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Thiên thạch rơi xuống Cotswolds có thể giải đáp bí ẩn nguồn gốc của nước trên Trái đất

Thiên thạch rơi xuống Cotswolds có thể giải đáp bí ẩn nguồn gốc của nước trên Trái đất

Hòn đá rơi xuống lối vào nhà cung cấp bằng chứng đầy thuyết phục cho giả thuyết nước trên Trái đất tới từ các tiểu hành tinh.
Hóa thạch cá cho thấy có thể con người đã nấu ăn sớm hơn 600.000 năm so với chúng ta nghĩ

Hóa thạch cá cho thấy có thể con người đã nấu ăn sớm hơn 600.000 năm so với chúng ta nghĩ

Sau khi kiểm tra những thứ còn sót lại từ cá chép, các nhà khoa học tuyên bố con người sống ở khoảng 780.000 năm trước đã biết nấu chín cá.
Lý do người Neanderthal tuyệt chủng

Lý do người Neanderthal tuyệt chủng

Một bài báo mới đề xuất rằng việc giao phối với Homo sapiens (Người tinh khôn) có thể là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của người Neanderthal.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Hình ảnh khoa học tháng 9

Hình ảnh khoa học tháng 9

Những hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 9 do trang tin Nature lựa chọn.
Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Bộ xương của Mbiresaurus raathi, một loài khủng long cổ dài chuyên ăn thực vật, được tìm thấy ở miền bắc Zimbabwe. Các nhà nghiên cứu cho biết Mbiresaurus raathi sống cách đây hơn 230 triệu năm.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.