Trang chủ Search

bùng-phát - 976 kết quả

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu trên cây ngô

Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu trên cây ngô

Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu do các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) phát triển cho phép lên kế hoạch phòng trừ loài côn trùng gây thất thoát năng suất từ 30-60% này đúng thời điểm và tránh lạm dụng thuốc sâu.
Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Nguy cơ đại dịch tiếp theo

Những tiêu đề đang nêu lên sự lo ngại: “Cúm gia cầm độc lực cao được tìm thấy ở bò sữa Texas, Kansas”, “Dò thấy cúm gia cầm ở người chăn nuôi bò sữa”, “Cảnh báo trường hợp đầu tiên người nhiễm cúm gia cầm ở Texas”…
Virus cúm gia cầm lây nhiễm sang gia súc ở Mỹ

Virus cúm gia cầm lây nhiễm sang gia súc ở Mỹ

Trong hai tuần qua, các quan chức y tế Mỹ phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 lây nhiễm sang đàn bò tại các trang trại ở sáu bang của nước Mỹ. Họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ sự lây lan của virus để dự đoán mối đe dọa đối với sức khỏe con người.
Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào tháng 3/2024, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã phát hiện một sự thật đáng kinh ngạc, con người lây truyền số lượng virus sang động vật hoang dã và động vật thuần hóa nhiều gấp đôi số lượng chúng ta lây nhiễm từ chúng.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Hydrogen xanh đang tiến đến điểm bùng phát?

Hydrogen xanh đang tiến đến điểm bùng phát?

Hydrogen xanh - một trong những dạng nhiên liệu đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát thải ròng bằng "0" - được dự báo sẽ tăng trưởng ồ ạt trong thời gian tới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lo lắng vì thiếu vắng các ứng dụng hydrogen và chính sách hỗ trợ đầu tư xung quanh loại nhiên liệu này còn mơ hồ.
Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Các chuyên gia cảnh báo một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm, có tỉ lệ tỉ vong đến 30%, đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở Nhật Bản. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được xác định.
Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Sau khi tham dự bài giảng về các khối u trên trẻ em châu Phi, nhà bệnh học người Anh Anthony Epstein đã bắt đầu nhiều năm tìm tòi và phát hiện ra virus Epstein-Barr, mở ra nghiên cứu về mối liên hệ của virus này với bệnh ung thư cùng nhiều căn bệnh mãn tính khác.