Trang chủ Search

đang-phát-triển - 1656 kết quả

AI đang biến đổi doanh nghiệp?

AI đang biến đổi doanh nghiệp?

Ngày nay, AI đã trở thành một cái tên quen thuộc. Chúng thâm nhập vào mọi ngóc ngách của hoạt động kinh doanh, và thay đổi cách vận hành cũng như bản chất của nhiều công ty.
Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã hợp tác với nhau để khảo sát tỷ lệ lưu hành của virus viêm gan E ở nhóm lợn rừng và lợn nhà tại các lò mổ và trang trại nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Nghiên cứu đã hé lộ vai trò của lợn rừng như một ổ chứa virus lây truyền từ động vật sang người cần lưu ý.
Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Việc loay hoay công kích, tranh cãi về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật sẽ làm lãng phí thời gian lẽ ra nên dành cho việc xây dựng, phát triển những sáng kiến thúc đẩy tính minh bạch và những thực hành tốt, chuẩn mực.
Hợp nhất GPAI và OECD: Hướng tới một chính sách AI toàn cầu

Hợp nhất GPAI và OECD: Hướng tới một chính sách AI toàn cầu

Đối tác toàn cầu về AI GPAI và Tổ chức An ninh và hợp tác châu Âu OECD đã thông báo về “quan hệ đối tác tích hợp” để cùng tiến tới đồng thuận toàn cầu về chính sách AI chung.
Đầm Dơi: Tận dụng ao đất bỏ trống để nuôi cá kèo thương phẩm

Đầm Dơi: Tận dụng ao đất bỏ trống để nuôi cá kèo thương phẩm

Nuôi cá kèo trong ao đất ở huyện Đầm Dơi, tỉnh cà Mau mang lại lợi nhuận khá cao, đồng thời giúp người dân tận dụng ao nuôi tôm thâm canh kém hiệu quả.
Terray Therapeutics: Ứng dụng AI vào phát triển thuốc

Terray Therapeutics: Ứng dụng AI vào phát triển thuốc

Từ những dữ liệu chuyên biệt như thông tin phân tử, cấu trúc protein và phản ứng sinh hóa, các nhà khoa học đang nỗ lực huấn luyện thuật toán AI thiết kế ra những loại thuốc tốt hơn trong thời gian nhanh chóng.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Vật liệu điện cực xốp lọc nước lợ từ sinh khối

Từ các loại sinh khối sẵn có tại Việt Nam, nhóm tác giả ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM đã chế tạo vật liệu điện cực xốp, có thể sử dụng cho quá trình lọc nước lợ bằng công nghệ khử ion điện dung (CDI).
Công cụ AI mới giúp phát hiện thuốc nhanh chóng

Công cụ AI mới giúp phát hiện thuốc nhanh chóng

TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh (Đại học Monash, Úc) và các đồng nghiệp đã sáng chế ra một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới hứa hẹn tiềm năng định hình lại việc sàng lọc ảo trong quá trình phát hiện thuốc ở giai đoạn đầu và nâng cao khả năng xác định các loại thuốc mới tiềm năng của các nhà khoa học.