Trang chủ Search

đầm-lầy - 165 kết quả

Đã có giải pháp thay thế phân bón hữu cơ chứa than bùn

Đã có giải pháp thay thế phân bón hữu cơ chứa than bùn

Nghiên cứu để tìm ra chất thay thế than bùn trong phân bón khởi đầu vào những năm 1970, khi hậu quả của việc phá hủy các vùng đất than bùn thu hút sự quan tâm của các nhà môi trường ở Anh.
Dầu cọ: Loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới

Dầu cọ: Loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới

Dầu cọ là loại dầu thực vật phổ biến nhất thế giới được chiết xuất từ quả của cây cọ dầu. Nó có mặt trong nhiều loại sản phẩm tiêu dùng thường ngày bao gồm các mặt hàng thực phẩm, mỹ phẩm và nhiên liệu sinh học.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Bức tượng gỗ nói với chúng ta điều gì về lịch sử loài người?

Một nhóm nghiên cứu Nga – Đức đã xác định được tuổi của tác phẩm gỗ Shigir là 12.000 năm tuổi. Phát hiện này được cho là có thể viết lại lịch sử loài người.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Bảo tồn và phục hồi mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn khai thác thiên nhiên

Bảo tồn và phục hồi mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn khai thác thiên nhiên

Hiện nay, lợi ích kinh tế của việc bảo tồn hoặc phục hồi các khu vực tự nhiên đã lớn hơn lợi ích kinh tế do việc chuyển đổi chúng sang mục đích sử dụng khác mang lại, theo một nghiên cứu mới.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.