Trang chủ Search

phát-triển-kinh-tế - 1970 kết quả

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Những giải pháp công nghệ phần mềm, phần cứng cũng như hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ra đời từ Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đang góp phần rút ngắn thời gian đạt được mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.
Chương trình đánh giá toàn diện đổi mới kinh tế - xã hội KX.01: Gần 1/3 số đề tài đạt kết quả xuất sắc

Chương trình đánh giá toàn diện đổi mới kinh tế - xã hội KX.01: Gần 1/3 số đề tài đạt kết quả xuất sắc

Bên cạnh đó, số đề tài có công bố trên tạp chí quốc tế cao gấp 3 lần so với kế hoạch, và 100% số đề tài góp phần đào tạo sau đại học - cao hơn 20% so với mục tiêu đề ra.
Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Điều hòa nhiệt độ trong một khí hậu biến đổi: Phân chia giàu – nghèo gia tăng

Khi khí hậu trái đất ấm lên, cư dân ở các quốc gia giàu có sẽ tìm kiếm một số cách giải quyết vấn đề này, ví dụ như điều hòa nhiệt độ. Tuy nhiên người sống ở quốc gia thu nhập trung bình và thấp có thể phải trả nhiều tiền điện hơn hoặc không có cách nào làm mát được, theo một nghiên cứu có các tác giả ở trường ĐH California, Berkeley.
Không thể ghi hết những gian lao, vất vả, hy sinh của lực lượng tuyến đầu để bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nhân dân

Không thể ghi hết những gian lao, vất vả, hy sinh của lực lượng tuyến đầu để bảo vệ tính mạng, sức khỏe Nhân dân

Chiều ngày 18/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 gặp mặt đại diện lực lượng y tế tuyến đầu tiêu biểu trong công tác phòng chống dịch COVID-19. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc gặp mặt xúc động và đầy ý nghĩa này.
Công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030

Công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030

Báo cáo Mở khóa tiềm năng kỹ thuật số của Việt Nam do AlphaBeta công bố sáng nay nhận định, việc sở hữu lực lượng dân số trẻ và hiểu biết về công nghệ tạo ra lợi thế cho Việt Nam trong phát triển kinh tế số.
Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Ngày 16/10, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức Hội nghị góp ý kiến dự thảo Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030. Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đã tham dự và chủ trì Hội nghị.
Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Thoạt nghe tưởng chừng như kỳ lạ nhưng chính việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh sẽ mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam “đánh bóng” thương hiệu sản phẩm theo một cách hoàn toàn khác so với trước đây và góp phần hạn chế rủi ro bị đánh cắp thương hiệu trên thị trường.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Khi tiêu chuẩn vào cuộc

Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Khi tiêu chuẩn vào cuộc

Sự gia tăng lượng hàng hóa và tối đa lợi nhuận trên thị trường đang tạo ra một áp lực lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đã cạn kiệt, cũng như tác động đến tính minh bạch của chuỗi cung ứng. Trong bối cảnh đó, các tiêu chuẩn có thể giúp chúng ta thay đổi cách sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, cũng như góp phần đạt mục tiêu bền vững?