Trang chủ Search

qua-đời - 854 kết quả

Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Lưu vực sông Tollense, Đức: Chiến trường lâu đời nhất châu Âu

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ cố gắng xác định danh tính của những người lính từng tham gia vào một trận chiến gần sông Tollense của Đức khoảng 3.300 năm trước. Giờ đây, các cổ vật mới được khai quật tại chiến trường đã tiết lộ thêm thông tin về nguồn gốc của những chiến binh này.
Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Quan điểm chọn người của Trần Huy Liệu thật khác biệt so với nhiều người cùng thời: đặt niềm tin vào cả những trí thức cũ và cán bộ trẻ.
Giải thưởng Fields khởi xướng hạng mục mới tưởng nhớ nhà toán học nữ Maryam Mirzakhani

Giải thưởng Fields khởi xướng hạng mục mới tưởng nhớ nhà toán học nữ Maryam Mirzakhani

Một hạng mục giải thưởng mới đã được khởi tạo nhằm tưởng nhớ Maryam Mirzakhani, nhà toán học xuất sắc người Iran đã qua đời năm 2017 vì căn bệnh ung thư vú. Giải thưởng sẽ được trao cho các nhà toán học nữ có thành tựu nổi bật từ hai năm sau bằng tiến sĩ.
Tôn Vận Tuyền: Kiến trúc sư trưởng nền công nghiệp Đài Loan

Tôn Vận Tuyền: Kiến trúc sư trưởng nền công nghiệp Đài Loan

Cách đây ít lâu, cộng đồng mạng lan truyền bức thư răn dạy con của cố Thủ tướng Đài Loan Tôn Vận Tuyền (1913 – 2006). Đó là những lời bộc bạch đầy xúc động từ tâm can của một người cha, và một bài học quý giá về cuộc sống dành cho tất cả mọi người.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Đằng sau thiết kế mới của tạp chí Nature

Đằng sau thiết kế mới của tạp chí Nature

Nature, một trong những ấn phẩm tạp chí khoa học hàng đầu, vừa thay đổi toàn bộ giao diện. Giám đốc sáng tạo Kelly Krause mới đây có bài viết về những ý tưởng đằng sau thay đổi này và những cân nhắc tỉ mỉ đằng sau kiểu chữ, logo và màu sắc.
Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.
Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Biên soạn SGK theo Chương trình phổ thông mới: Áp lực đến từ…tứ phía

Chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK mở ra cơ hội cho các cá nhân/nhóm có năng lực, nhưng áp lực cũng đang đến với họ từ … tứ phía.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.