Trang chủ Search

phát-minh - 1021 kết quả

Hai giáo sư Việt kiều chuyển giao công nghệ máy trợ thở giúp chống dịch COVID-19

Hai giáo sư Việt kiều chuyển giao công nghệ máy trợ thở giúp chống dịch COVID-19

GS. Trần Văn Thọ và GS. Trần Ngọc Phúc ở Nhật Bản cho biết sẽ chuyển giao công nghệ để Việt Nam sản xuất 2.000 máy trợ thở không xâm lấn và không cần đặt ống nội khí quản JFLO.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Khử ô nhiễm kim loại nặng trong nước bằng nanocarbon tích điện

Khử ô nhiễm kim loại nặng trong nước bằng nanocarbon tích điện

Nước thải công nghiệp là nguồn chứa rất nhiều độc tố kim loại nặng, cần được xử lý kịp thời trên quy mô lớn, nếu không sẽ để lại hậu quả môi trường nặng nề, như gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong suốt nhiều năm.
Lực lượng kỹ sư Việt chống nCov

Lực lượng kỹ sư Việt chống nCov

Đó không phải là tựa của bài viết này, mà là tên của một cộng đồng mới được thành lập trên Facebook nhằm quy tụ các kỹ sư Việt Nam cùng nhau chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, kỹ năng và cả máy móc, tài chính… nhằm tạo ra những sản phẩm phòng chống dịch cúm.
Sự ra đời của máy tính tiền

Sự ra đời của máy tính tiền

Để đảm bảo nhân viên thu ngân của mình trung thực khi thanh toán cho khách hàng, chủ quán rượu James Ritty đã phát minh ra máy tính tiền cơ học đầu tiên trên thế giới vào năm 1879. Ngày nay, máy tính tiền được sử dụng rộng rãi trong các trung tâm buôn bán, nhà hàng và nơi cung cấp dịch vụ.
KH&CN Trung Quốc: Đã qua thời “chỉ tính bài báo”

KH&CN Trung Quốc: Đã qua thời “chỉ tính bài báo”

Ba thập niên trước đây, các trường đại học và viện nghiên cứu ở Trung Quốc đã thực thi chính sách khuyến khích công bố bài báo quốc tế cho các nhà nghiên cứu khoa học bằng cách thưởng tiền mặt cho các bài báo được xuất bản trong các tạp chí ISI.
Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thời kỳ Khai sáng (Age of Enlightenment), diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến xuyên suốt thế kỷ XVIII, là giai đoạn khoa học và tư tưởng nở rộ, mà đỉnh cao là hai cuộc cách mạng Mỹ và Pháp. Nhưng cùng lúc, hàng triệu người da đen (châu Phi) cũng bị bắt làm nô lệ, bị đưa đến Tây bán cầu và trở thành món hàng trao đổi trên thị trường.
Margarita Salas: Nhà hóa sinh giúp xét nghiệm DNA nhanh và chính xác hơn

Margarita Salas: Nhà hóa sinh giúp xét nghiệm DNA nhanh và chính xác hơn

Margarita Salas Falgueras (1938 – 2019) – nữ hầu tước Canero người Tây Ban Nha là một nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực hóa sinh và di truyền phân tử. Sáng chế của bà về kỹ thuật khuếch đại đa dịch chuyển đã giúp tạo bước đột phá, mang lại tính chính xác cao cho xét nghiệm DNA ngày nay.
Những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus

Những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus

Gần đây, Dự án Nghiên cứu Cổ nhân loại học Gona tại Ethiopia đã tiết lộ những phát hiện mới về người cổ đại Homo Erectus dựa trên phân tích các mẫu hộp sọ và công cụ lao động khai quật được.
Larry Tesler: Cha đẻ “Cut, Copy, Paste”

Larry Tesler: Cha đẻ “Cut, Copy, Paste”

Không nổi tiếng như Bill Gates hay Steve Jobs nhưng Larry Tesler đã có nhiều đóng góp quan trọng cho máy tính cá nhân, là người sáng tạo ra các lệnh máy tính “cut, copy, paste” được chúng ta sử dụng rộng rãi ngày nay.