Trang chủ Search

cổ-học - 581 kết quả

Tàu Noah huyền thoại được chôn ở đâu?

Tàu Noah huyền thoại được chôn ở đâu?

Một số chuyên gia tin rằng núi Ararat ở Thổ Nhĩ Kỳ là nơi con tàu Noah vượt đại hồng thủy đã đậu lại, trong khi những ý kiến khác lại tỏ ra hoài nghi.
10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

Linga - Yoni khổng lồ ở Quảng Ngãi, khuôn in hình rồng ở Bình Định, di vật tiền sử ở Đăk Nông... là loạt phát hiện khảo cổ Việt Nam đáng chú ý 2017.
PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

PGS-TS Trình Năng Chung: Tôi và nghề khảo cổ đã chọn nhau

Thuở còn sinh viên, PGS-TS Trình Năng Chung đã chọn nghề khảo cổ vì những lý do rất bản năng, với ước vọng được đi tới nhiều nơi, khám phá nhiều điều mới lạ.
Khảo cổ học dưới nước ra đời như thế nào?

Khảo cổ học dưới nước ra đời như thế nào?

Người ta thường lấy sự kiện mùa đông năm 1853-1854 khi mực nước các hồ ở Thụy Sĩ xuống thấp làm xuất lộ những cột gỗ, đồ gốm và những hiện vật khác, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khảo cổ học là thời điểm khởi đầu của khảo cổ học dưới nước.
Phát hiện 8 xác tàu 2.000 năm tuổi dưới biển Hy Lạp

Phát hiện 8 xác tàu 2.000 năm tuổi dưới biển Hy Lạp

Các chuyên gia tìm thấy nhiều mảnh vỡ và vật dụng trên những con tàu từ thời La Mã ở vùng biển ngoài khơi đảo Naxos.
Một cuộc khai quật tàu đắm "kỷ lục"

Một cuộc khai quật tàu đắm "kỷ lục"

Con tàu đắm tại Cù Lao Chàm được khai quật cách đây đúng 20 năm ở vị trí có dòng chảy và khí hậu khắc nghiệt vào bậc nhất ven biển Việt Nam, khiến cuộc khai quật phải tạm dừng ít nhất 8 lần để tránh giông bão, gây tốn kém rất lớn.
Khảo cổ học dưới nước: Có bột mới gột nên hồ

Khảo cổ học dưới nước: Có bột mới gột nên hồ

Với đường bờ biển dài hơn 3.000km, nằm ở vị trí án ngữ trên con đường hàng hải nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, từ xưa, Việt Nam đã tham gia vào con đường thương mại trên biển, chứng kiến những thời kỳ bùng nổ giao thương quốc tế qua vùng biển của mình.
Khó nhất là trục vớt và bảo quản xác tàu

Khó nhất là trục vớt và bảo quản xác tàu

Theo Ths Nguyễn Tuấn Lâm, khảo cổ học dưới nước có hai công việc vô cùng quan trọng, đó là khai quật và xử lý hiện vật. Mỗi một công việc có một quy trình riêng, nguyên tắc riêng và phương pháp riêng.
Cổ vật quý chia năm xẻ bảy vì... phụ thuộc

Cổ vật quý chia năm xẻ bảy vì... phụ thuộc

Trước khi con tàu Cà Mau được tiến hành khai quật, hàng nghìn hiện vật đã bị ngư dân đánh cắp. Câu chuyện tương tự cung xảy ra với nhiều con tàu đắm khác.
Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và cả nhận thức của phần đông dân chúng về vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa dưới nước khiến lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học dưới nước vốn đã “vào cuộc” chậm lại càng đối mặt với rất nhiều khó khăn.