Trang chủ Search

Phát-thải - 1032 kết quả

Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp

Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp” tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3), nhằm hướng đến xây dựng và triển khai hiệu quả chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp theo Đề án 996.
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

Khả năng cao là nhân loại sẽ không thể đáp ứng mục tiêu hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5°C so với mức tiền công nghiệp.
Chia sẻ nền tảng xe điện: Khi các hãng bắt tay  để cùng tồn tại

Chia sẻ nền tảng xe điện: Khi các hãng bắt tay để cùng tồn tại

Chia sẻ nền tảng là bước chuyển mới nhất trong ngành công nghiệp ô tô để đối phó với áp lực về chi phí, giúp các hãng xe thuận lợi mở rộng dây chuyền sản xuất xe điện - nhất là trong bối cảnh phong trào bảo vệ môi trường đang ngày càng lan rộng.
Điện gió và điện mặt trời đạt kỷ lục 10% năng lượng toàn cầu

Điện gió và điện mặt trời đạt kỷ lục 10% năng lượng toàn cầu

Tỷ trọng điện gió và điện mặt trời đã tăng gấp đôi kể từ khi Thỏa thuận Paris được ký vào năm 2015. Tuy nhiên, điện than cũng tăng kỷ lục.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Việt Nam chi khoảng 1,3 tỷ USD ngân sách mỗi năm cho biến đổi khí hậu

Việt Nam chi khoảng 1,3 tỷ USD ngân sách mỗi năm cho biến đổi khí hậu

Theo Báo cáo “Rà soát Đầu tư và Chi tiêu công cho biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020” do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ KH&ĐT mới công bố, Việt Nam ngày càng dành nhiều nguồn lực tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?