Trang chủ Search

Đại-học-Bách-Khoa-Hà-Nội - 506 kết quả

Cách đổi mới vẫn đang 'cũ'

Cách đổi mới vẫn đang 'cũ'

Những chủ trương về chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho đổi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ… cho thấy Việt Nam đã có nhận thức đúng và khá tương đồng với kinh nghiệm và chiến lược của các quốc gia về Cách mạng 4.0.
Đại học Duy Tân: Thưởng có 'chiến lược'

Đại học Duy Tân: Thưởng có 'chiến lược'

Nhờ nhiều chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học, trong đó có chính sách thưởng tiền “mạnh tay”, từ ba năm trở lại đây, số công bố quốc tế của Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) có mức tăng trưởng đáng kinh ngạc.
TS Nguyễn Việt Hưng: Người "leo núi" khoa học trên đôi nạng

TS Nguyễn Việt Hưng: Người "leo núi" khoa học trên đôi nạng

Thật khó tưởng tượng một cậu bé có đôi chân“ngừng bước” từ khi hơn một tuổi lại trở thành tiến sỹ vật lý ở tuổi 30 với nhiều công trình khoa học chất lượng với hàng chục công bố quốc tế.
"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Hiện nay, đa phần các nhà sản xuất/tái chế ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức gia công phôi kim loại, nghĩa là đúc ra sản phẩm thô và đưa sang nước ngoài để họ đưa vào dây chuyền sản xuất lớn" - TS Nguyễn Đức Quảng - bộ môn Quản lý môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.
TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

Những bảng mạch, linh kiện nhỏ khi bị vứt ra bãi rác thường không được ai thu nhặt. Dưới tác động của nước mưa, chúng có thể giải phóng một phần kim loại vào trong lòng đất, xâm nhập nước ngầm, đi ngược vào rau - củ - quả được trồng ở trên.
Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Mặc dù được cho là tác nhân hủy hoại môi trường sống và sức khỏe, nhưng rác thải điện tử lại có thể giúp làm giàu nhờ việc thu hồi những vật liệu có thể tái chế. Vậy lượng vật liệu có thể thu hồi để tái chế trong mỗi thiết bị điện tử bỏ đi là bao nhiêu?
Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Hệ thống tái chế rác thải điện tử chính thức xuất hiện khá muộn - từ năm 2010 - với một số cơ sở ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ cùng các kỹ thuật tái chế phổ biến như hỏa luyện, thủy luyện,...
Tìm cách "đãi vàng" từ rác thải điện tử

Tìm cách "đãi vàng" từ rác thải điện tử

Có thể hiểu theo nghĩa đen khi nói rằng rác thải điện tử là một mỏ vàng. Theo BBC, lượng vàng có trong 1 tấn iPhone cao hơn 300 lần so với trong 1 tấn quặng vàng.
PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

PGS Trần Tuấn Thanh - "cha đẻ" bộ đôi vòi phun cao áp

Bộ đôi vòi phun cao áp là “trái tim” của động cơ diesel, rất cần thiết để thay thế khi sửa chữa xe bọc thép, xe tăng... nhưng trước đây Việt Nam không sản xuất được. Do đó, Chính phủ đã giao nhiệm vụ nghiên cứu, chế tạo nó cho Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội.
PGS Trương Quốc Phong: Làm khoa học giống như chạy marathon

PGS Trương Quốc Phong: Làm khoa học giống như chạy marathon

Như người chạy marathon trên một quãng đường dài, người làm khoa học phải chạy mãi không ngừng nghỉ để đến được đích. Đó là chia sẻ của PGS-TS Trương Quốc Phong - Đại học Bách khoa Hà Nội.