Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Lược sử Yoga

Lược sử Yoga

Yoga là một trong số ít các phương pháp tập luyện chú trọng vào sự thống nhất và hài hòa giữa tâm trí và cơ thể. Nền văn minh Indus-Sarasvati ở miền Bắc Ấn Độ đã phát triển những lý thuyết đầu tiên về yoga cách đây gần 5000 năm.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Những năm gần đây, các nhà làm chính sách liên tục nhấn mạnh khẩu hiệu “lấy doanh nghiệp làm trung tâm” bởi thành phần này là trụ cột quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Tuy nhiên, dường như doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức.
Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trong năm 2021, dù công việc giảng dạy và nghiên cứu bị ảnh hưởng khá nhiều vì COVID-19 nhưng trường Đại học Phenikaa vẫn có được 332 công bố quốc tế, trong đó khoảng 53% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 và 17,5% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q2, và 3 - 4 kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Hơn nửa thế kỷ trước, trong khoảng từ thập niên 1950 đến 1970, những công trình nghiên cứu nhân học của Claude Levi-Strauss, với nhãn hiệu “cấu trúc luận”, đã khuấy động triết học và các lý thuyết khoa học xã hội.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Khoa học Afghanistan: Một tương lai u ám

Trong bối cảnh nghiên cứu bị đình trệ, tiền tài trợ bốc hơi, nhiều nhà khoa học phải vật lộn để tiếp tục nghiên cứu hoặc tìm cách rời khỏi đất nước.
Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Việc đưa ra các quy tắc chung về trích dẫn, sao chép tác phẩm có thể là một giải pháp hiệu quả giúp giảm bớt tình trạng “muôn hình muôn vẻ” trong xử lý vi phạm về sao chép và trích dẫn ở các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu ở Việt Nam.
Chương trình Vườn ươm sáng tạo KHCN trẻ TPHCM: Nhiều nghiên cứu được ứng dụng thực tiễn

Chương trình Vườn ươm sáng tạo KHCN trẻ TPHCM: Nhiều nghiên cứu được ứng dụng thực tiễn

Trong 25 năm, chương trình Vườn ươm sáng tạo KHCN trẻ TPHCM đã triển khai hơn 400 đề tài nghiên cứu, với tổng kinh phí gần 30 tỷ đồng. Trong đó, nhiều đề tài được ứng dụng vào thực tiễn.