Trang chủ Search

đại-dương - 1307 kết quả

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Theo một nghiên cứu mới, các trận cháy rừng dữ dội và thường xuyên hơn đang làm giảm mật độ rừng và kích thước cây cối, đồng thời có thể gây tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng trong tương lai.
Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Các vùng nhiệt đới sẽ nóng vượt 'giới hạn sinh tồn' của con người?

Theo một nghiên cứu mới, để giữ cho các vùng nhiệt đới không đạt đến nhiệt độ vượt quá khả năng chịu đựng của con người, cần hạn chế nóng lên toàn cầu theo các mục tiêu được đề xuất trong Thỏa thuận Paris.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
“Giãn cách xã hội” trong thế giới động vật

“Giãn cách xã hội” trong thế giới động vật

Kiến, dơi, ong hay khỉ đều biết "giãn cách xã hội" từ rất lâu trước khi con người nhắc đến khái niệm "giãn cách xã hội do Covid-19". Động vật trong tự nhiên thực hành giãn cách xã hội một cách tự nhiên khi một thành viên trong quần thể bị bệnh.
Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Các nhà khoa học nghiên cứu cá mập ngoài khơi New Zealand đã phát hiện ra ba loài cá mập sống dưới biển sâu phát sáng trong bóng tối - trong đó có một loài hiện là động vật có xương sống phát sáng lớn nhất được biết đến.
Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đại dịch Covid-19 một mặt khiến chúng ta cảm thấy phiền toái và lo sợ nhưng mặt khác lại đem đến những cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam khi có thể cùng các đồng nghiệp quốc tế giải quyết vấn đề nóng và mới của thế giới, điều mà từ trước đến nay ít khi được đối diện.