Trang chủ Search

trình-bày - 1688 kết quả

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Anh công bố kế hoạch B về tài trợ khoa học

Sau sáu năm đàm phán căng thẳng, ngày càng có khả năng các nhà nghiên cứu Anh không thể tiếp cận nguồn tài trợ nghiên cứu của Liên minh châu Âu vì Brexit. Do vậy Anh có thể phải sử dụng tới kế hoạch B cho tài trợ khoa học, mà không có liên kết với chương trình chung của châu Âu.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Bảo vệ tài nguyên số và an ninh mạng trước thách thức mới

Bảo vệ tài nguyên số và an ninh mạng trước thách thức mới

Hội thảo và triển lãm quốc tế An toàn thông tin (ATTT) khu vực phía Nam năm 2022 với chủ đề “Bảo vệ tài nguyên số và chiến lược an toàn, an ninh mạng trước thách thức toàn cầu mới” sẽ được tổ chức vào ngày 26/8 tại TPHCM, là sự kiện quan trọng đối với giới KH&CN trong lĩnh vực ATTT.
Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Trong cuốn sách “Cỗ máy tri thức” pha trộn giữa khoa học, triết học, lịch sử, Michael Strevens trả lời những câu hỏi đầy thách thức như vì sao phải mất thời gian nhiều đến vậy - hai nghìn năm sau khi triết học và toán học ra đời, nhân loại mới bắt đầu sử dụng khoa học để học hỏi và nghiên cứu những bí mật của tự nhiên, vũ trụ.
Vì sao cá mập từ chối đầu tư phút cuối

Vì sao cá mập từ chối đầu tư phút cuối

Mùa bốn chương trình truyền hình thực tế Shark Tank năm 2021, thu hút khán giả với những màn thương thảo giằng co gay cấn nhưng chỉ có 10,4% số tiền các Shark cam kết đầu tư được giải ngân. Vì sao như vậy?
Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Năm 1887, James Blyth đã chế tạo thành công turbine gió đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra đủ lượng điện để thắp sáng cho ngôi nhà của mình. Sáng chế của ông là nền tảng cho các hệ thống điện gió hiện đại ngày nay.
"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

Bên cạnh việc giới thiệu và tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo, cuốn sách của Giáo sư Jean-Gabriel Ganascia trực tiếp bàn luận về 31 ngộ nhận phổ biến về trí tuệ nhân tạo thường xuyên xuất hiện trên báo chí hoặc các tác phẩm dành cho đại chúng.