Trang chủ Search

shtt - 502 kết quả

Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Hiến kế thúc đẩy chuyển giao tài sản trí tuệ từ trường đại học: Nhà nước trợ giá để tăng cơ hội thu hồi vốn

Phó Giáo sư - tiến sỹ Phạm Văn Nho - nguyên giảng viên Đại học (ĐH) Quốc gia Hà Nội - cho rằng cách hỗ trợ cần hướng nhiều hơn vào giai đoạn hậu nghiên cứu, trong đó có việc trợ giá sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ theo ngành dọc...
Trung tâm Sở hữu trí tuệ, Phòng KH&CN - ĐH Hùng Vương

Trung tâm Sở hữu trí tuệ, Phòng KH&CN - ĐH Hùng Vương

Trung tâm Sở hữu trí tuệ của ĐH Hùng Vương được thành lập trong dự án “Xây dựng mô hình sở hữu trí tuệ trong trường ĐH Hùng Vương” thuộc chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015.
Rượu Lạc Đạo của Hưng Yên được bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận

Rượu Lạc Đạo của Hưng Yên được bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận

Ngày 20/9, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã phối hợp với UBND huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên tổ chức lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận “Rượu Lạc Đạo” cho sản phẩm rượu của địa phương.
PGS-TS Huỳnh Quyền: Các trường cần bộ phận chuyên quản lý tài sản trí tuệ

PGS-TS Huỳnh Quyền: Các trường cần bộ phận chuyên quản lý tài sản trí tuệ

Hiện Việt Nam đã có công cụ tốt để quản lý tài sản trí tuệ với đầy đủ quy định, đặc biệt là Luật Sở hữu trí tuệ.
Tài sản trí tuệ từ nghiên cứu của trường đại học: Thu lợi ít vì chuyển giao theo “đường vòng”

Tài sản trí tuệ từ nghiên cứu của trường đại học: Thu lợi ít vì chuyển giao theo “đường vòng”

Đại học Quốc gia TPHCM có doanh thu 180-200 tỷ đồng/năm từ hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN), thuộc hàng cao nhất đối với hoạt động CGCN từ các trường đại học, viện nghiên cứu tại Việt Nam.
35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

Từ chỗ là vùng trắng trên bản đồ sở hữu trí tuệ thế giới, Việt Nam đã dần ghi dấu trong lĩnh vực này với nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý, bảo hộ sáng chế và tham gia mạnh mẽ vào sân chơi chung.
Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Với mong muốn đảm bảo các nguồn lực cho phát triển sở hữu trí tuệ, ngày 14/9, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ - đã tổ chức tọa đàm “Tăng cường phối hợp giữa Cục SHTT với Hội SHTT Việt Nam (VIPA) và các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp (SHCN)”.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) là một trong số ít cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) trên thế giới không phải đối mặt với tình trạng tồn đọng đơn xin cấp bằng sáng chế. Mỗi năm, IPOS giải quyết dứt điểm 10.000 đơn.
Một số hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017

Một số hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017

Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, nâng cao năng lực và hiệu quả xử lý đơn sở hữu công nghiệp, hình thành và phát triển mạng lưới các trung tâm SHTT... là những hoạt động tiêu biểu của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017.