Trang chủ Search

nhà-quản-lý - 1039 kết quả

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Các tổ chức nghiên cứu Trung và Đông Âu nỗ lực thu hút nhân tài nước ngoài

Các tổ chức nghiên cứu Trung và Đông Âu nỗ lực thu hút nhân tài nước ngoài

Thay đổi quy trình tuyển dụng và đãi ngộ người tài sẽ giúp các nước nhỏ trong EU thu hút nhiều nhà khoa học từ nước ngoài hơn, đồng thời mang lại một luồng gió mới cho các nhóm nghiên cứu trong nước.
COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc: Những vấn đề chờ được trả lời

Có lẽ, các ý kiến được nêu tại Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc, diễn ra tại Bắc Giang ngày 17/3/2022, mới chỉ phản ánh một phần những vấn đề mà họ vẫn phải đối mặt hằng ngày.
Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Một sức khỏe: Một giải pháp ngăn ngừa các bệnh dịch

Trong cuộc trò chuyện với Khoa học & Phát triển, TS. BS Phạm Đức Phúc, đồng sáng lập Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) đề cập đến cách tiếp cận “Một sức khỏe” như một giải pháp để chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn, đặc biệt có thể giúp ngăn ngừa các bệnh dịch trong tương lai.
Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Nhiều nước phương Tây đã dần dỡ bỏ các hạn chế để chuẩn bị cho việc chung sống với COVID-19. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo chưa nên ảo tưởng rằng COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu trong ngày một ngày hai. Hãy chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể tiếp theo.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Luôn có con người đằng sau máy móc

Luôn có con người đằng sau máy móc

Trong phỏng vấn nhân dịp cuốn sách "Trí tuệ nhân tạo: Những ảnh hưởng được lập trình" vừa ra mắt bản tiếng Việt, tác giả Jean-Gabriel Ganascia giải đáp những câu hỏi cơ bản như vì sao AI đôi khi khiến người ta sợ hãi, nghĩ đến các kịch bản thảm họa; và một AI như thế nào sẽ có khả năng thành công.