Trang chủ Search

vaccine - 1125 kết quả

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Hai tiêu chí lớn nhất

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa có hai tiêu chí lớn nhất, đó là các đề cử phải đạt kết quả khoa học ở trình độ cao và phải chứng tỏ được tính ứng dụng, hiệu quả lâu dài.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Khoa học Mỹ: Chỉ trích giới hạn tài trợ cho hậu tiến sĩ

Mặc dù xuất phát từ mục đích cải thiện điều kiện làm việc và triển vọng nghề nghiệp của các nhà nghiên cứu giai đoạn đầu sự nghiệp nhưng ý tưởng giới hạn hỗ trợ với các nhà nghiên cứu hậu tiến sĩ của Viện Sức khỏe Mỹ (NIH) lại làm dấy lên lo ngại về việc đảm bảo nguồn nhân lực cho tương lai.
Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Sáng kiến ​​mới của WHO nhằm phát triển vaccine cúm gia cầm

Vào ngày 29/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo họ đã khởi động một sáng kiến mới ​​giúp đẩy nhanh quá trình phát triển vaccine cúm gia cầm cho con người bằng công nghệ RNA thông tin (mRNA).
Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Đón đọc KHPT số 1303 từ ngày 1/8 đến 7/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hiệu ứng tâm lý ngược

Hiệu ứng tâm lý ngược

Con người vốn dĩ luôn tò mò và bị thu hút bởi những điều cấm đoán. Hiệu ứng tâm lý ngược là minh chứng cho điều này. Đây là một hiện tượng tâm lý thú vị và phức tạp, khi nhiều người có xu hướng làm ngược lại những gì họ được yêu cầu hoặc khuyên bảo.
Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Năm 1844, bác sĩ Francis Rynd người Ireland đã sáng tạo ra ống tiêm, một dụng cụ y tế mang tính cách mạng đã cứu sống vô số người trên toàn thế giới.
Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nhiễm COVID-19 “đột phá” thay đổi tế bào miễn dịch

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu miễn dịch La Jolla (LJI) cho thấy người đã tiêm vaccine COVID-19 và sau đó bị nhiễm “đột phá” đã được ‘trang bị’ đầy đủ khả năng chống lại các lây nhiễm SARS-CoV-2 trong tương lai.
Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Nghiên cứu của Paul Parkman đã giúp xác định đồng thời loại bỏ gần như trên toàn cầu một căn bệnh có thể gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng và tử vong ở thai nhi.
Đón đọc KHPT số 1294 từ ngày 30/5 đến 5/6/2024

Đón đọc KHPT số 1294 từ ngày 30/5 đến 5/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.