Trang chủ Search

thăng-chức - 37 kết quả

Sổ tay công dân thế giới: Không có chỗ để đi

Sổ tay công dân thế giới: Không có chỗ để đi

Cái thời chưa bị đời đánh cho vỡ mặt, và chế độ chủ quan hơi quá cao, tôi hay tự nghĩ ra thứ người ta đương nhiên phải cần, phải hiểu, phải làm được, và ít có khi nào hỏi người khác thật ra họ cần gì, muốn gì.
Tại sao các công ty điện thoại di động Nhật Bản chỉ có thể co ro phát triển ở thị trường nội địa?

Tại sao các công ty điện thoại di động Nhật Bản chỉ có thể co ro phát triển ở thị trường nội địa?

So với Huawei của Trung Quốc, Apple của Hoa Kỳ hay Samsung của Hàn Quốc, Nhật Bản dường như không có một gương mặt đại diện nào trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện thoại di động.
Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Hàng nghìn người đến viếng GS Hoàng Tụy - nhà toán học nổi tiếng, người thầy của nhiều thế hệ các nhà khoa học

Sáng nay, 19/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo cao nhất của Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài nguyên và Môi trường và hàng nghìn người đã đến viếng GS Hoàng Tụy, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1.
Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sĩ Quản lý Văn hóa tại ĐH KHXH &Nhân văn, ĐHQGHN là chương trình đào tạo thứ sáu về ngành học này được mở trên cả nước được kỳ vọng sẽ mở ra hướng ứng dụng, với mục tiêu là “đào tạo nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu, quản lý, tổ chức, tư vấn và thực thi các vấn đề trong lĩnh vực quản lý văn hóa ở cấp vĩ mô và vi mô.”
Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Phong cách Samsung: Hé lộ những mặt tối của “đế chế”

Phong cách Samsung: Hé lộ những mặt tối của “đế chế”

Dù nhiều câu chuyện trong Phong cách Samsung được viết ra để nêu gương, khích lệ người mới bước chân vào doanh nghiệp, thì qua đó độc giả cũng không khỏi “rùng mình” về môi trường lao động khắc nghiệt cũng như nhiều khoảng tối vô tình được hé lộ ở công ty hàng đầu của xứ kim chi.
Sai phạm trong khoa học: Một số hình phạt của Trung Quốc

Sai phạm trong khoa học: Một số hình phạt của Trung Quốc

Các nhà nghiên cứu có sai phạm có thể phải đối mặt với những án phạt như hạn chế phạm vi công việc, ít cơ hội tiếp cận các khoản vay vốn... đặt dưới một hệ thống gắn liền với chính sách tín dụng xã hội đang gây tranh cãi.
Hải tặc Râu Đen - Kẻ nổi loạn mang tinh thần dân chủ

Hải tặc Râu Đen - Kẻ nổi loạn mang tinh thần dân chủ

Nhiều thập niên trước khi nổ ra cuộc Cách mạng Mỹ (1776), Râu Đen (Blackbeard) cùng băng hải tặc của ông ta đã nổi lên như những người chống lại sự bất công do giới chủ tàu và thuyền trưởng áp đặt, đem lại hy vọng cho các thủy thủ, nô lệ da đen và cả hoàng tộc thất thế Stuart ở Anh.
Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Từ cậu bé rửa bình thí nghiệm đến cha đẻ của Inox

Việc Harry Brearley được coi như người phát hiện ra thép không gỉ chủ yếu là do may mắn, nhưng việc ông được ghi nhận là cha đẻ của nó chính là do sự nỗ lực của ông.
Nỗ lực giảm bất bình đẳng giới trong khoa học Trung Quốc

Nỗ lực giảm bất bình đẳng giới trong khoa học Trung Quốc

Việc mở rộng độ tuổi giới hạn của phụ nữ khi nộp đơn tới Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia Trung Quốc (NSFC) đã làm tăng số lượng ngân sách tài trợ được trao cho các nhà khoa học nữ.