Trang chủ Search

tích-nước - 80 kết quả

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

Theo thông tin từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Trung Quốc sẽ giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu để bảo trì lưới điện, ảnh hưởng lớn đến hạ du sông Mê Kông hiện đang ở thời kỳ đầu mùa khô.
Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thông tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mùa khô năm 2020-2021, nước về thấp ngay từ đầu mùa, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ tháng 1 và kéo dài tới tháng 5/2021.
Thuốc lá điện tử có thể gây ung thư bàng quang

Thuốc lá điện tử có thể gây ung thư bàng quang

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí European Urology Oncology, các nhà khoa học tại Đại học Bắc Carolina (Mỹ) đánh giá kết quả của 22 nghiên cứu phân tích nước tiểu của những người sử dụng thuốc lá điện tử hoặc các sản phẩm thuốc lá khác, bao gồm thuốc lá điếu.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

PGS.TS Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ TN&MT) cho rằng cần đánh giá thảm họa thiên tai ở miền Trung trên một diện rộng hơn với câu hỏi “Thủy điện tác động đến môi trường và xã hội như thế nào?” mới có thể đưa ra những giải pháp ứng phó hợp lý trong tương lai.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Không chỉ hướng đến việc chủ động ứng phó trước mùa lũ năm nay, Hội đồng An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà còn hướng đến những giải pháp KH&CN xa hơn và mang tính bền vững hơn cho những năm tới. Một trong số đó là áp dụng những mô hình tính toán mới để có thể dự đoán lũ và mưa sớm, chính xác.
Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Theo Bản tin dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR), hiện nay, lưu vực sông Mê Công đang ở thời kỳ mùa khô năm 2020.