Trang chủ Search

song-hành - 185 kết quả

Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Khi bị Mỹ siết chặt khả năng tiếp cận công nghệ mới, Trung Quốc đã tái tổ chức lại hoạt động R&D của mình và khuyến khích tự chủ nhiều hơn theo một hướng tư duy mới.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Các trường nhỏ sẽ khó cạnh tranh với toàn bộ tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh được đề ra trong nghị định mới về hoạt động KH&CN trong trường đại học. Kết quả là nhóm mạnh sẽ ngày càng mạnh hơn trong khi các nhóm yếu hơn thì khó mạnh lên được.
GeneStory: Kể chuyện về gene

GeneStory: Kể chuyện về gene

Với nền tảng là một cơ sở dữ liệu di truyền lớn nhất Việt Nam, GeneStory, một công ty spin-off ra đời từ dự án giải mã gene người Việt của VinBigData, bắt đầu có khả năng thiết kế những “câu chuyện sức khỏe” riêng biệt từ những vùng gene nhỏ bé cho từng người. Rất có thể từ đây, cách chúng ta hiểu về sức khỏe của mình sẽ hoàn toàn khác đi…
Trung Quốc đầu tư tư nhân cho R&D: Lần đầu vượt qua châu Âu

Trung Quốc đầu tư tư nhân cho R&D: Lần đầu vượt qua châu Âu

Không chỉ rút ngắn khoảng cách với Mỹ trong đầu tư công cho khoa học, Trung Quốc đang bám sát Mỹ và vượt qua cả châu Âu trong đầu tư tư nhân cho R&D, theo một báo cáo mới công bố của Ban Đầu tư R&D trong công nghiệp của châu Âu.
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.
Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip do EU vừa ban hành, với tham vọng mở rộng quy mô sản xuất, giảm thiểu lượng bán dẫn nhập khẩu từ nước ngoài, mặc dù nhận được sự đồng thuận rộng rãi của nhiều chuyên gia, nhưng cũng không ít người người đặt câu hỏi về mục tiêu và cách triển khai của nó.
Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Phát triển hệ thống SHTT ở Việt Nam: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế

Việc học hỏi một cách chọn lọc những kinh nghiệm về xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia phát triển như Hoa Kỳ là một trong những điểm then chốt để thúc đẩy hoạt động sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.
Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

TS Phạm Hiệp (Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia) vừa cùng các cộng sự xuất bản cuốn “Từng bước nhập môn nghiên cứu khoa học xã hội” với những thử nghiệm mới trong viết và thiết kế sách.
Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Quá trình đưa các robot dịch vụ vào dùng thử trong những bệnh viện tâm dịch đã tiết lộ những vướng mắc về chính sách mà các nhà hoạch định cần quan tâm nếu muốn thúc đẩy sự phát triển của robot nội địa cho y tế.