Trang chủ Search

siêu-cường - 51 kết quả

TSMC thăng hoa nhờ căng thẳng địa chính trị

TSMC thăng hoa nhờ căng thẳng địa chính trị

Bằng những chiến lược đúng đắn, chỉ sau 30 năm, Taiwan Semiconductor Manufacturing Company (TSMC) của Đài Loan đã vươn lên chiếm lấy vị trí quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng công nghệ cao toàn cầu, đồng thời trở thành đối tác không thể thiếu với cả Mỹ và Trung Quốc.
Quy định mới về AI của EU: Hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp?

Quy định mới về AI của EU: Hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp?

Các thành viên của Nghị viện châu Âu (MEP) sẽ sớm phải đưa ra quan điểm của mình về những quy tắc mới do Ủy ban châu Âu đề xuất. Các chuyên gia cho biết, nếu những quy tắc này quá gò bó, chúng sẽ cản trở việc thử nghiệm cũng như hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp châu Âu trong lĩnh vực AI.
Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

PepsiCo, hãng đồ uống nổi tiếng của Mỹ, đã có mặt tại Liên Xô ngay từ đầu thập niên 1970. Đó là thời điểm Chiến tranh Lạnh, hai siêu cường đang đối đầu và cạnh tranh gay gắt. Làm thế nào mà một sản phẩm mang tính biểu tượng của tư bản lại có thể xâm nhập thành trì của phe xã hội chủ nghĩa?
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
NSF thay đổi chính sách học bổng: Ưu tiên cho trí tuệ nhân tạo

NSF thay đổi chính sách học bổng: Ưu tiên cho trí tuệ nhân tạo

Cuối tháng trước, Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) đã làm dấy lên những cảnh báo trong giới khoa học về việc định hướng học bổng sau đại học lại tập trung nhiều vào nghiên cứu tính toán chuyên sâu và máy tính lượng tử sẽ làm giảm sự tài trợ cho các ngành khoa học cơ bản khác.
Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Đầu thập niên 1960, hai siêu cường của thế giới là Mỹ và Liên Xô đã bắt đầu tìm cách tận dụng nguồn năng lượng khổng lồ do các vụ nổ hạt nhân giải phóng cho mục đích dân sự và phát triển kinh tế.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.
Cuộc đua khai thác Mặt trăng: Có chỗ cho những startup tư nhân?

Cuộc đua khai thác Mặt trăng: Có chỗ cho những startup tư nhân?

50 năm kể từ lần đầu tiên loài người gửi đại diện cắm cờ trên Mặt trăng, đến nay cuộc đua này đã xuất hiện thêm nhiều người chơi mới là các công ty tư nhân. Nhưng đến cả Space X cũng liên tục phải lùi kế hoạch đưa người lên Mặt trăng.
Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Năm 2019 là năm kỷ niệm 200 năm sự kiện Sir Stamford Raffles sáng lập thuộc địa Singapore cho Đế quốc Anh.