Trang chủ Search

quản-lý-giáo-dục - 92 kết quả

Hà Nội: Đến năm 2025, ít nhất 70% trường học triển khai chương trình “Trường học xanh"

Hà Nội: Đến năm 2025, ít nhất 70% trường học triển khai chương trình “Trường học xanh"

Đây là mục tiêu của chương trình "Xây dựng trường học xanh - Vì một Hà Nội xanh" giai đoạn 2022-2025 do Sở GD&ĐT đưa ra và được Sở Tài nguyên và Môi trường ủng hộ.
Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Nằm cách TP Lạng Sơn 75km, huyện miền núi Bình Gia tạm thời vẫn là một “vùng trũng về giáo dục”, nếu xét theo kết quả học tập của học sinh các cấp. Các nhà quản lý giáo dục và thầy cô nơi đây đang cố gắng thay đổi cục diện này với sự hỗ trợ của phương pháp dạy học theo các chủ đề STEM và lập trình robot.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Xóa mù lập trình bằng robot ảo

Xóa mù lập trình bằng robot ảo

Trong Ngày hội STEM tỉnh Lào Cai được tổ chức ở huyện Bảo Thắng hôm 9/11 vừa qua có một sự kiện rất đặc biệt, đó là ngoài việc biểu diễn và thi đấu lập trình robot thật thì các học sinh của 22 trường THCS của huyện Bảo Thắng lần đầu tiên “chiến đấu” rất hăng trong cuộc thi lập trình robot ảo.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Để hỗ trợ ngành trí tuệ nhân tạo đầy tiềm năng, chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng đưa giáo dục AI vào chương trình ở bậc tiểu học và trung học.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Phong trào thúc đẩy học tập trong thiên nhiên phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một xu hướng riêng biệt trong thế kỷ 21, nhưng nhiều ý tưởng tương tự đã xuất hiện từ trước đó.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…