Trang chủ Search

mất-tích - 178 kết quả

Viên nang phóng xạ bị thất lạc ở Úc nguy hiểm như thế nào

Viên nang phóng xạ bị thất lạc ở Úc nguy hiểm như thế nào

Một viên nang phóng xạ có kích thước 8mm x 6mm bị thất lạc khi được vận chuyển từ khu mỏ Rio Tinto, thị trấn Newman, Úc, đến thành phố Perth cách đó khoảng 1.200km.
Thảm họa động đất tại Indonesia

Thảm họa động đất tại Indonesia

Ít nhất 268 người đã thiệt mạng sau trận động đất mạnh 5,6 độ richter xảy ra tại tỉnh Tây Java, Indonesia vào ngày 21/11. Khoảng 88 cơn dư chấn đã được ghi nhận sau trận động đất. Số người chết dự kiến sẽ tăng lên khi lực lượng cứu hộ đang tiếp tục tìm kiếm những người mất tích hoặc bị mắc kẹt dưới đống đổ nát.
Tàu Orion của NASA đến gần Mặt trăng

Tàu Orion của NASA đến gần Mặt trăng

Ngày 21/11, tàu Orion bay cách bề mặt Mặt Trăng chỉ 130 km. Trong 50 năm qua, chưa có khoang tàu vũ trụ nào có thể chở người bay gần Mặt Trăng như vậy.
Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
Hình ảnh khoa học tháng 4

Hình ảnh khoa học tháng 4

Dưới đây là những hình ảnh khoa học đáng chú ý nhất trong tháng 4/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Hai cuốn sổ tay ghi chép của Charles Darwin đã được hoàn trả về ngôi nhà cũ sau khi bị đánh cắp một cách bí ẩn cách đây hơn 20 năm. Nội dung của chúng bao gồm bức vẽ nguệch ngoạc đầu tiên của nhà tự nhiên học về “cây sự sống” mà ông đã phác thảo hàng thập kỷ trước khi xây dựng thuyết tiến hóa.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế  bị hack, làm lộ dữ liệu của 515.000 người dễ bị tổn thương

Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế bị hack, làm lộ dữ liệu của 515.000 người dễ bị tổn thương

Trụ sở toàn cầu của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế bị hack và buộc phải đóng cửa hệ thống máy tính phục vụ chương trình giúp đoàn tụ các gia đình bị chia cắt.