Trang chủ Search

lập-là - 76 kết quả

Những hiểu lầm thường gặp về đầu tư qua lăng kính giới

Những hiểu lầm thường gặp về đầu tư qua lăng kính giới

Đầu tư qua lăng kính giới (GLI) là một khái niệm khá mới đề cập đến các yếu tố liên quan đến bình đẳng giới trong phân tích và đưa ra quyết định đầu tư. Tuy nhiên, nó cũng dễ bị hiểu một cách phiến diện.
Khoa học Mexico: Nguy cơ thiếu nguồn nhân lực

Khoa học Mexico: Nguy cơ thiếu nguồn nhân lực

Một bầu không khí ảm đạm đang bao phủ khoa học Mexico khi chính phủ liên tục cắt giảm các nguồn tài trợ cho khoa học, nhất là cắt giảm tài trợ cho các nhà nghiên cứu trẻ, ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng khoa học Mexico trong tương lai.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Đầu tư cho khởi nghiệp ở Đông Nam Á có sự thiên vị giới tính

Đầu tư cho khởi nghiệp ở Đông Nam Á có sự thiên vị giới tính

Theo báo cáo do Deal Stress Asia thực hiện, trong 8,6 tỷ USD được rót vào các công ty khởi nghiệp thì công ty có lãnh đạo là nữ giới chỉ nhận được 1,4 tỷ USD.
Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Thiếu một quy hoạch cụ thể, các viện, trung tâm nghiên cứu công lập trong vài thập kỉ qua đã “trăm hoa đua nở”, khiến số tiền đầu tư cho khoa học vốn eo hẹp lại càng manh mún. Liệu có cách nào để khắc phục vấn đề này?
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.
Vật lý nhìn vào vật chất sống và không sống

Vật lý nhìn vào vật chất sống và không sống

Liệu có thể dung hòa các nhận thức của chúng ta đối với hai vương quốc vật chất sống và không sống? Nhiều thế kỷ đã phân chia hai vương quốc này. Các nhà khoa học theo thuyết sức sống tin rằng tồn tại một lực sống đã tổ chức nên các cơ thể sống và điều hành mọi hành xử của chúng.